Page 17 - [Thang 1-2019] Ky 1+2 (IN 15-1)
P. 17

Xuân Kỷ Hợi
           nghiệp 4.0 của Việt Nam đạt thấp: Năng lực đổi     thời gian tới. Dự kiến, năm 2019, bên cạnh hơn 3
           mới sáng tạo đạt 33/100 điểm; thị trường lao động   triệu m2 sàn xây dựng nhà ở và trung tâm thương
           đạt 56/100 điểm; thể chế đạt 50/100 điểm; khả năng   mại, nhiều dự án, công trình lớn sẽ đi vào sản xuất
           tiếp cận công nghệ đạt 43/100 điểm; kỹ năng lao    kinh doanh như: Tổ hợp Nhà máy Vinfast tại Hải
           động  đạt  54/100  điểm;  cơ  sở  hạ  tầng  đạt  65/100   Phòng với công suất 250 nghìn xe/năm; Dự án đầu
           điểm;  hệ  thống  tài  chính  đạt  62/100  điểm;  năng   tư  công  trình  Nhà  máy  điện  sông  Hậu  tỉnh  Hậu
           động của DN đạt 54/100 điểm; thị trường sản phẩm   Giang có công suất 1200 MW; Dự án BOT Bắc Giang
           đạt 52/100 điểm.                                   - Lạng Sơn với chiều dài 63,9 km; công trình đường
              Những hạn chế nội tại của nền kinh tế đã ảnh    cao tốc La Sơn - Túy Loan tại Thừa Thiên - Huế với
           hưởng không nhỏ đến chiến lược và chất lượng kinh   chiều dài 78 km...
           doanh của khu vực DN trong nước, ảnh hưởng nhất       Chính phủ cũng đang xây dựng Chiến lược quốc
           định đến tốc độ phát triển của kinh tế.            gia về Cách mạng công nghiệp 4.0 đến năm 2020, tầm
                                                              nhìn 2030, trong đó hướng tới xây dựng hệ sinh thái
           Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2019
                                                              đổi mới sáng tạo, đào tạo nhân lực, xây dựng cơ sở
              Kinh tế thế giới năm 2019 được dự báo sẽ tiềm ẩn   hạ tầng số tạo thuận lợi cho khởi nghiệp, ứng dụng
           nhiều rủi ro, xu hướng hạn chế thương mại, leo thang   và đổi mới công nghệ của khu vực DN trong nước,
           căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn, bình   đảm bảo an toàn mạng, khuyến khích các mô hình
           thường hóa chính sách tiền tệ ở các nước lớn đã và   kinh doanh mới...
           sẽ làm giảm đáng kể tổng cầu nói chung và nhu cầu     Với  bối  cảnh  như  vậy,  dự  báo  năm  2019,  triển
           thương mại hàng hóa... Trên cơ sở đó, Quỹ Tiền tệ   vọng kinh tế Việt Nam tiếp tục có những chuyển biến
           quốc tế (IMF) đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng   tích cực. Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, Quốc
           kinh tế toàn cầu năm 2019 xuống còn 3,7%.          hội đã thông qua Nghị quyết phát triển kinh tế - xã
              Mặc dù vậy, các thị trường xuất khẩu lớn của    hội năm 2019 với các chỉ tiêu: Tốc độ tăng GDP từ
           Việt Nam được dự báo vẫn tăng trưởng khá trong     6,6 - 6,8%, lạm phát ở mức 4%, tổng kim ngạch xuất
           năm  2019,  các  thị  trường  lớn  như:  Hoa  Kỳ,  EU,   khẩu tăng từ 7 - 8% và tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim
           Trung Quốc, ASEAN tiếp tục mang lại tín hiệu tích   ngạch xuất khẩu dưới 3%.
           cực cho Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế của        Ngân hàng Thế giới dự báo, tăng trưởng kinh tế
           Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, gắn kết chặt   của Việt Nam năm 2019 và 2020 sẽ đạt mức lần lượt
           chẽ với nền kinh tế khu vực và toàn cầu, đánh dấu   là 6,6% và 6,5%, lạm phát duy trì ở mức 4%, trong
           thời điểm nước ta hoàn thành lộ trình cam kết gia   khi đó vào tháng 10/2018, IMF dự báo, Việt Nam
           nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và cắt giảm       sẽ đạt mức tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2019.
           thuế quan theo Hiệp định Thương mại hàng hóa          Để đạt được các chỉ tiêu này đòi hỏi sự quyết tâm
           ASEAN, bắt đầu thực thi các cam kết Hiệp định      và nỗ lực hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh tái cơ cấu
           thương mại tự do (FTA) với mức độ cắt giảm sâu     nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, cải
           rộng. Những thỏa thuận FTA này tạo động lực cho    thiện môi trường đầu tư và kinh doanh và thực hiện
           tăng trưởng kinh tế Việt Nam với độ mở cao của     các cam kết hội nhập của Chính phủ, cũng như tiếp
           nền kinh tế, đồng thời tăng cường cơ hội thu hút và   tục đàm phán/phê chuẩn một số FTA mới như: Hiệp
           tận dụng dòng vốn FDI trong năm 2019 và những      định Đối tác toàn diện khu vực, Hiệp định Thương
           năm tiếp theo.                                     mại tự do Việt Nam – EU, qua đó tạo dựng lòng tin
              Kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ sẽ là nền    và thu hút sự quan tâm nhiều hơn nữa của các nhà
           tảng quan trọng đóng góp rất lớn cho kinh tế Việt   đầu tư trong và ngoài nước.
           Nam.  Làn  sóng  khởi  nghiệp  hình  thành  đã  huy
           động được nguồn vốn cho nền kinh tế. Năm 2018      Tài liệu tham khảo:
           có hơn 131 nghìn DN thành lập mới, nếu tính chung   1.  Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF (tháng 10/2018): Dự báo kinh tế toàn cầu 2018 và
           cả vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng thêm thì      triển vọng 2019;
           ước tính các DN bổ sung cho nền kinh tế gần 3,9    2.  Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 12 tháng năm 2018;
           triệu tỷ đồng.                                     3. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2016 – 2017;
              Chuyển đổi cơ cấu kinh tế không chỉ diễn ra giữa   4.  Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương: Báo cáo kinh tế vĩ mô quý
           các ngành kinh tế mà còn có xu hướng chuyển đổi      III/2018, Chương trình hỗ trợ Austrialia về hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam;
           tích cực trong nội bộ ngành sẽ góp phần thúc đẩy   5.  World Bank: World Bank East Asia and Pacific Economic Update, October 2018:
           tăng trưởng kinh tế cả về tốc độ và chất lượng trong   Navigating Uncertainty.

                                                                                                            17
   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22