Page 8 - [Thang 11-2023] Ky 2 IN
P. 8

TÀI CHÍNH - Tháng 11/2023

           trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định  đang thực hiện bằng tiền mặt. Khả năng phát triển
           hướng đến năm 2030. Theo đó, Chương trình chuyển  và tiếp cận tài chính toàn diện tài chính còn chậm,
           đổi số quốc gia nhằm thực hiện "mục tiêu kép" vừa  đặc biệt hạn chế ở các vùng nông thôn.
           phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa   Thứ hai, lực lượng lao động của Việt Nam còn
           hình thành các DN công nghệ số ở Việt Nam có năng  thiếu những kỹ năng cần thiết để hoàn toàn làm chủ
           lực đi ra toàn cầu. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm  kinh tế số. So với một số quốc gia, tỷ lệ nhập học
           2025, kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số  giáo dục sau phổ thông và kỹ năng số của bộ phận
           trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; năng  dân số tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội ở Việt
           suất lao động hằng năm tăng tối thiểu 7%; phổ cập  Nam còn thấp. Theo Báo cáo “Việt Nam số hóa: Con
           dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động  đường tới tương lai” của WB (2021), chỉ có 40% DN
           thông minh; tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán  cho biết có đủ kỹ năng công nghệ thông tin và truyền
           điện tử trên 50%; Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn  thông để duy trì và khai thác đầy đủ các hệ thống
           đầu về Chỉ số Công nghệ thông tin (IDI) và Chỉ số  công nghệ số của họ; mức độ thiếu hụt kỹ năng được
           Cạnh tranh (GCI), thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về  dự báo sẽ lên đến 1 triệu lao động ngành công nghệ
           Chỉ  số  Đổi  mới  sáng  tạo  (GII)  và  thuộc  nhóm  40  thông tin và truyền thông vào năm 2023. Tình trạng
           nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI)...     này còn trầm trọng hơn do tình trạng chảy máu chất
              Theo Ban Kinh tế Trung ương (2023), tỷ trọng  xám khi nhiều lao động có kỹ năng trong nước đi
           đóng góp của kinh tế số Việt Nam vào GDP ngày  làm việc ở các thị trường nước ngoài.
           càng tăng, từ con số 11,91% năm 2021 lên 14,26%       Thứ ba, đổi mới, sáng tạo đang có sự phát triển
           trong năm 2022, riêng 6 tháng đầu năm 2023, tỷ lệ  mạnh mẽ nhưng chưa đi vào chiều sâu. Tác động
           này đạt 14,96%. Theo Báo cáo thường niên kinh tế số  của đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy các DN Việt
           e-Conomy SEA do Google và Temasek nghiên cứu,  Nam nắm bắt công nghệ thông tin để tạo điều kiện
           tốc độ tăng trưởng kinh tế số Việt Nam năm 2022 lên  thuận lợi cho làm việc từ xa và tiếp cận khách hàng
           đến  28%,  dẫn  đầu  tại  Đông  Nam  Á.  Riêng  trong  trong thời gian giãn cách xã hội và hạn chế đi lại. Tỷ
           năm 2022, hơn 1.400 DN số Việt Nam đã có doanh  lệ sử dụng các nền tảng số, các trang thương mại
           thu từ nước ngoài, tăng gần 20 lần so với năm 2021.  điện tử, mạng xã hội trực tuyến và các ứng dụng
           Trong kinh tế số, thương mại điện tử chiếm hơn 60%  chuyên biệt tăng mạnh từ 48% DN vào tháng 06/2020
           giá trị. Theo thống kê của Bộ Công Thương (2023),  lên 73% vào tháng 01/2021. Cũng trong thời gian
           tổng giá trị hàng hóa giao dịch (GMV) của nền kinh  này, tỷ lệ DN đầu tư cho các giải pháp số như lắp
           tế số Việt Nam năm 2022 chạm mốc 23 tỷ USD, tăng  đặt thiết bị và phần mềm cho hoạt động DN tăng từ
           28% so với năm trước, trong đó, thương mại điện tử  5% lên 21%. Tuy nhiên, các nền tảng số mới chủ yếu
           chiếm 14 tỷ USD, tức hơn 60%... Tuy nhiên, việc phát  được sử dụng để tinh gọn những chức năng nghiệp
           triển kinh tế số tại Việt Nam vẫn đối mặt với không  vụ đơn giản như quản trị kinh doanh, bán hàng và
           ít khó khăn, thách thức:                           phương thức thanh toán. Chỉ những DN lớn với đủ
              Thứ nhất, Việt Nam có khả năng kết nối internet  nguồn lực tài chính và con người mới sử dụng các
           trên diện rộng nhưng tốc độ còn chậm, thanh toán  công cụ số trong việc lập kế hoạch sản xuất, quản lý
           điện tử còn hạn chế. Việt Nam đã đạt được một bước  chuỗi cung ứng và hoạt động chế tạo. Khảo sát DN
           tiến lớn trong việc mở rộng kết nối internet từ mức  về ứng dụng công nghệ của WB năm 2020 cho thấy,
           gần như bằng 0 vào cuối thập niên 1990 đến bao phủ  ứng dụng công nghệ mới vẫn chỉ ở giai đoạn khởi
           được 70% dân số vào năm 2020. Internet đã trở nên  đầu ở Việt Nam. Chỉ có 6% các DN ở Việt Nam sử
           tương đối phổ biến với các hộ gia đình. Tuy nhiên,  dụng  điện  toán  đám  mây  cho  các  nhiệm  vụ  của
           chất lượng truy cập còn chậm so với nhiều quốc gia  mình và dưới 2% các DN sử dụng Dữ liệu lớn hoặc
           và chưa đồng đều vì mức độ phủ sóng 3G/4G đến  Trí tuệ nhân tạo phục vụ hoạt động marketing.
           các hộ nghèo ở khu vực miền núi còn yếu. Để có        Thứ tư, hệ thống luật pháp liên quan đến kinh tế
           năng lực cạnh tranh, Việt Nam cần đảm bảo toàn  số  còn  nhiều  bất  cập.  Hiện  nay,  Việt  Nam  có  rất
           dân  có  thể  truy  cập  ít  nhất  vào  mạng  4G.  Trong  nhiều cơ quan quản lý các khía cạnh của nền kinh tế
           tương lai gần, cần đầu tư mở rộng mạng di động 5G  số do liên quan đến nhiều ngành và lĩnh vực trong
           và mạng cáp quang băng thông rộng, đặc biệt cho  nền kinh tế thực. Do phải thực hiện song song cả
           các DN, trường học và các tổ chức lớn. Bên cạnh đó,  quản lý các hoạt động kinh tế thực nên hiệu quả
           nền kinh tế số cũng đòi hỏi phải có hệ thống thanh  hoạt động chưa cao và thiếu tính định hướng, ưu
           toán điện tử bảo mật và hiệu quả cao. Tuy nhiên,  tiên trong phân công nhiệm vụ. Hiện nay, Việt Nam
           hầu hết các giao dịch thanh toán ở Việt Nam hiện  thiếu một cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm, đưa ra

                                                                                                            7
   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13