Page 8 - [Thang 12-2024] Ky 2
P. 8
TÀI CHÍNH - Tháng 12/2024
Nội dung sửa đổi, bổ sung Luật Kế toán năm 2015
Trên thực tế, đối với người làm kế toán của đơn
Về việc áp dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán vị kế toán thì chứng từ kế toán, sổ kế toán sử dụng
tại Việt Nam: Theo Luật Kế toán năm 2015, Bộ Tài tiếng nước ngoài thì không cần phải dịch sang tiếng
chính quy định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn Việt. Tuy nhiên, để đảm bảo công tác quản lý nhà
mực quốc tế về kế toán, phù hợp với điều kiện cụ nước, tài liệu kế toán bằng tiếng nước ngoài cần
thể của Việt Nam. Quy định này mới chỉ đề cập thiết phải được dịch ra tiếng Việt khi có yêu cầu của
đến hệ thống chuẩn mực kế toán của Việt Nam cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Riêng trường hợp
được xây dựng trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế phải sử dụng tiếng nước ngoài trên BCTC tại Việt
toán, phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Nam thì phải sử dụng đồng thời tiếng Việt và tiếng
Xuất phát từ thực tế, yêu cầu hội nhập, một số nước ngoài... Theo đó, khoản 3, Điều 2 Luật số
doanh nghiệp có nhu cầu phát hành trái phiếu 56/2024/QH15 đã sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 11
quốc tế, niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Luật Kế toán, như sau: “Chữ viết sử dụng trong kế
nước ngoài… cần áp dụng chuẩn mực BCTC quốc toán là tiếng Việt. Trường hợp phải sử dụng tiếng
tế để đáp ứng các điều kiện tham gia. Mục tiêu nước ngoài trên BCTC tại Việt Nam thì phải sử dụng
hướng đến áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế được đồng thời tiếng Việt và tiếng nước ngoài. Tài liệu kế
thể hiện trong chủ trương của Đảng, Nhà nước, các toán bằng tiếng nước ngoài phải dịch ra tiếng Việt
cam kết quốc tế, khuyến nghị của các tổ chức quốc khi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu”.
tế, nhu cầu của doanh nghiệp. Việc sửa đổi này sẽ tiết giảm chi phí thực hiện
Do vậy, Luật số 56/2024/QH15 đã bổ sung nội công tác kế toán cho doanh nghiệp; không tạo ra lỗ
dung về áp dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán tại hổng trong quản trị doanh nghiệp, không làm phát
khoản 3 Điều 7 Luật Kế toán, để có căn cứ hướng sinh khó khăn cho các cơ quan quản lý nhà nước.
dẫn thực hiện. Theo đó, Bộ Tài chính sẽ hướng dẫn Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định về kỳ kế toán.
theo thẩm quyền các nội dung cụ thể về phạm vi, Luật Kế toán năm 2015 cho phép kỳ kế toán năm
đối tượng, lộ trình... sau khi đánh giá đầy đủ tác đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng được phép
động của việc áp dụng chuẩn mực quốc tế. Cụ thể, gộp với kỳ kế toán năm tiếp theo hoặc cộng với kỳ
sửa đổi, bổ sung khoản 3, Điều 7 Luật Kế toán như kế toán năm trước đó với điều kiện không quá 15
sau: “3. Bộ Tài chính quy định Chuẩn mực kế toán, tháng. Tuy nhiên, Luật lại quy định kỳ kế toán năm
chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán của Việt đầu tiên hoặc cuối cùng phải không quá 90 ngày,
Nam trên cơ sở Chuẩn mực quốc tế về kế toán phù điều này phát sinh vướng mắc một số trường hợp 3
hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam; hướng dẫn tháng liên tiếp trước hoặc sau kỳ kế toán năm có số
đối tượng, phạm vi, thể thức, lộ trình và các nội ngày nhiều hơn 90 ngày. Ví dụ, quý 2 và quý 3 kéo
dung khác liên quan đến việc áp dụng chuẩn mực dài 92 ngày, làm cho một số đơn vị vẫn phải lập
quốc tế về kế toán”. BCTC nếu kỳ đầu tiên hoặc kỳ cuối cùng rơi vào
Về hỗ trợ sự phát triển của các doanh nghiệp; quý 2 hoặc quý 3, dẫn đến tốn kém chi phí, thời gian
giảm bớt thời gian, chi phí cho công tác kế toán của không mang lại hiệu quả, lợi ích. Theo đó, sửa đổi,
đơn vị; đơn giản nội dung chứng từ nhưng vẫn đảm bổ sung điểm c khoản 1 Điều 12 Luật Kế toán như
bảo yêu cầu quản lý; hỗ trợ hoạt động chuyển đổi sau: “4. Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc
số; quy định rõ hơn về khái niệm BCTC của các đơn kỳ kế toán năm cuối cùng có thời gian không quá 3
vị kế toán: kỳ kế toán tháng liên tiếp thì được phép cộng với kỳ
Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định về dịch tài kế toán năm tiếp theo hoặc cộng với kỳ kế toán năm
liệu kế toán sang tiếng Việt. trước đó để tính thành một kỳ kế toán năm; kỳ kế
Theo khoản 18 Điều 3 Luật Kế toán năm 2015, toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng
tài liệu kế toán bao gồm chứng từ, sổ kế toán, phải không quá 15 tháng”.
BCTC và các tài liệu khác. Qua ý kiến phản ánh Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định về chứng
của các đơn vị, việc dịch tài liệu kế toán từ tiếng từ kế toán.
nước ngoài ra tiếng Việt rất tốn kém và lãng phí, Điều 16 Luật Kế toán 2015 quy định 7 nội dung
nhiều đơn vị không có điều kiện tự dịch phải thuê bắt buộc của chứng từ kế toán. Trong đó, điểm d
bên ngoài gây lãng phí lớn nguồn lực. Cũng theo khoản 1 Điều 16 có nội dung: “Tên, địa chỉ cơ
ý kiến của các đơn vị, nhiều tài liệu chỉ phục vụ quan, tổ chức, đơn vị, hoặc cá nhân nhận chứng
mục đích chính là công tác quản trị, vì vậy với bối từ kế toán”. Tuy nhiên, trên thực tế chỉ có một số
cảnh hiện nay thì việc dịch tài liệu kế toán là loại chứng từ mới có nội dung này (ví dụ: hóa
không cần thiết và không hiệu quả. đơn), còn khá nhiều chứng từ kế toán nội bộ
7