Page 52 - [Thang 1-2019] Ky 1+2 (IN 15-1)
P. 52
TÀI CHÍNH - Tháng 01/2019
năng cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách phát triển của HÌNH 1: CHỈ SỐ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA VIỆT NAM NĂM 2018
TTCK Việt Nam so với các quốc gia phát triển trong
khu vực.
Thứ hai, lấy TTCK làm cơ sở để phát triển TTTC
Việt Nam, từng bước phát triển các mảng thị trường
khác nhằm xây dựng một TTTC đồng bộ, liên thông
chặt chẽ với nhau.
Thứ ba, củng cố và hoàn thiện hệ thống pháp luật
quản lý, giám sát đối với toàn bộ TTCK nói riêng
và TTTC nói chung. Cùng với đó, duy trì trật tự, an
toàn, mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản
lý, giám sát thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích Nguồn: Báo cáo Môi trường kinh doanh năm 2018
hợp pháp của nhà đầu tư, bảo đảm an toàn hệ thống
tài chính quốc gia. đoạn 2012 - 2016 cung ứng vốn từ khu vực ngân
Nhằm góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát hàng chiếm tới 85%. Năm 2017, tổng tài sản của
triển TTCK, đồng thời, tiến hành tái cấu trúc toàn các TCTD chiếm 96,2% và năm 2018 là 95,5% tổng
diện TTCK và DN bảo hiểm, từng bước nâng cao tài sản toàn khu vực tài chính. Tỷ trọng tổng tài
vai trò, vị trí của TTCK và thị trường bảo hiểm; sản của các DN bảo hiểm chiếm 2,8%, các công ty
phấn đấu tới năm 2020 đưa thị trường này trở chứng khoán và công ty quản lý quỹ chiếm 1%.
thành kênh dẫn vốn (trong trung và dài hạn) chủ Nền tài chính Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào hoạt
đạo của nền kinh tế; hỗ trợ tích cực thị trường tiền động và sức khỏe của hệ thống ngân hàng thương
tệ trong quá trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng mại (NHTM). Thị trường vốn phát triển mạnh, với
(TCTD), một số định hướng đã được đặt ra, gồm: tỷ lệ vốn hóa tăng trưởng ấn tượng từ mức 27%
- Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản GDP vào năm 2015 lên tới 82,2% GDP năm 2018.
phẩm chứng khoán và bảo hiểm; nâng cao chất Cấu trúc TTTC dần được mở rộng và hoàn thiện,
lượng quản trị công ty, quản trị rủi ro tại các tổ tính thanh khoản được nâng cao.
chức phát hành; công khai, minh bạch các hoạt Nhìn chung, tăng trường kinh tế của Việt Nam
động trên TTCK. trong thập kỷ qua đã được phản ánh rõ rệt qua
- Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức kinh doanh chứng mức độ tăng trưởng tín dụng của khu vực kinh
khoán, DN bảo hiểm phù hợp với nhu cầu, đặc điểm tế tư nhân. Tỷ lệ tín dụng cung ứng cho khu vực
và quy mô phát triển của thị trường; củng cố hoạt kinh tế tư nhân tăng trưởng trung bình 4,8%/năm
động, nâng cao năng lực tài chính, quản trị công ty, trong giai đoạn 2000 - 2015 và đạt mức 130,67%
quản trị rủi ro tại các tổ chức theo thông lệ quốc tế. GDP vào năm 2017. Tỷ lệ này cao hơn so với con số
- Tập trung phát triển nhà đầu tư tổ chức, khuyến bình quân của các quốc gia thuộc nhóm thu nhập
khích nhà đầu tư cá nhân; thu hút dòng vốn đầu tư trung bình và cao hơn đáng kể so với các quốc gia
gián tiếp nước ngoài trung và dài hạn; đồng thời, có cùng tốc độ tăng trưởng GDP tại thời điểm 2015,
tăng cường công tác giám sát và có biện pháp phù (theo ước tính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân
hợp, kịp thời để chủ động ứng phó với biến động của hàng Thế giới).
dòng vốn đầu tư nước ngoài. Song hành cùng với tốc độ tăng trưởng tín dụng
- Tái cấu trúc tổ chức thị trường theo hướng cao, tỷ trọng tín dụng cũng được sử dụng để thúc
chuyên biệt hóa các sản phẩm và dịch vụ cung cấp đẩy tăng trưởng cũng gia tăng. Điều này cho thấy,
với cơ cấu quản trị điều hành thống nhất, minh bạch, năng suất sử dụng vốn tín dụng còn thấp. Việc
chuyên nghiệp, bảo đảm thị trường hoạt động lành phân phối nguồn vốn qua kênh tín dụng còn kém
mạnh, ổn định, vững chắc trong sự quản lý, giám sát hiệu quả, chủ yếu tập trung tại khu vực DN nhà
chặt chẽ của Nhà nước. nước có hiệu quả sử dụng thấp và tỷ lệ nợ xấu cao.
Một lượng tín dụng lớn, chảy vào lĩnh vực bất động
Những yếu tố tác động tới tiềm năng sản và vay thế chấp cá nhân. Trong khi đó, tốc độ
tăng trưởng kinh tế toàn diện, bền vững
tăng trưởng của lĩnh vực bất động sản giai đoạn
Khu vực tài chính Việt Nam được cấu phần 2010-2016 chỉ đạt khoảng 5,2%/năm (theo Báo cáo
bởi thị trường tiền tệ và thị trường vốn, trong Đánh giá quốc gia năm 2016 của Ngân hàng Thế
đó tín dụng ngân hàng giữ vai trò chủ đạo. Giai giới). Nợ xấu tiếp tục là nguy cơ lớn, ảnh hưởng
52