Page 53 - [Thang 1-2019] Ky 1+2 (IN 15-1)
P. 53

Xuân Kỷ Hợi
                                                              Những vấn đề đặt ra trong quá trình
             HÌNH 2: QUY MÔ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM (% GDP)
                                                              tái cấu trúc thị trường tài chính Việt Nam


                                                                 Nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế
                                                              toàn diện, bao trùm, bền vững, quá trình tái cấu trúc
                                                              TTTC cần chú trọng những giải pháp sau:
                                                                 Thứ nhất, tập trung hiện đại hóa, nâng cao năng
                                                              lực tài chính và hoạt động của khu vực ngân hàng;
                                                              Tập trung cải cách năng lực quản trị và hệ thống
                                                              kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro của khu vực NHTM,
                                                              thúc đẩy vai trò tích cực của khu vực tài chính tới
                                                              tăng trưởng kinh tế; Đẩy mạnh tái cơ cấu NHTM và
              Nguồn: Báo cáo giám sát trái phiếu châu Á 2018, Ngân hàng Phát triển châu Á (AsiaBondOnline)
                                                              xử lý nợ xấu, tạo lập hệ thống cơ sở hạ tầng tài chính
           đến tỷ lệ an toàn vốn và sức khỏe của hệ thống     để xử lý nợ xấu, tăng khả năng cung cấp tín dụng
           ngân hàng Việt Nam.                                ra nền kinh tế thực; Nâng cao hiệu quả và năng lực
              Bên cạnh đó, vấn đề phân phối nguồn vốn tín     cạnh tranh, năng lực tài chính của các NHTM; Bảo
           dụng chưa hiệu quả còn được thể hiện tại khu vực   đảm  các  TCTD  có  đủ  vốn  tự  có  theo  chuẩn  mực
           DN nhỏ và vừa. Các DN nhỏ và vừa còn gặp khó       Basel II, hướng tới Basel III; Nâng cao năng lực quản
           khăn trong tiếp cận vốn vay ngân hàng. Việc phân   trị rủi ro tại các NHTM, phù hợp với chuẩn mực và
           bổ nguồn vốn tín dụng thiếu hiệu quả và rào cản    thông lệ quốc tế.
           tiếp cận vốn của DN nhỏ và vừa là những nhân tố       Thứ hai, mặc dù đã đạt quy mô tương đối lớn,
           hạn chế đầu tư trong khu vực tư nhân. Quá trình giải   tuy nhiên, tác động của khu vực tài chính đến tăng
           ngân đầu tư công tiếp tục chậm và gặp nhiều vướng   trưởng trong dài hạn chủ yếu qua cải thiện năng suất
           mắc... Những yếu tố trên đã gián tiếp hạn chế tiềm   vốn, thay vì đơn thuần gia tăng khối lượng tín dụng.
           năng tăng trưởng của Việt Nam.                     Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng có thể tạo ra tăng
              Thị trường vốn mặc dù đang dần gia tăng mức     trưởng kinh tế trong ngắn hạn nhưng nếu phân bổ
           đóng góp vào cung ứng vốn cho nền kinh tế, song    vốn bị sai lệch, có thể dẫn đến tình trạng đầu tư kém,
           vẫn chưa thực sự là kênh huy động vốn trung và dài   tài sản kém chất lượng, gia tăng rủi ro và gây mất ổn
           hạn hiệu quả. Giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam từng   định. Để khu vực tài chính hỗ trợ tăng trưởng dài
           đạt trên 80% GDP nhưng nguồn vốn “chảy” vào khu    hạn và bền vững, hệ thống cần phải có động cơ nâng
           vực kinh tế thực thông qua việc phát hành cổ phiếu   cao hiệu suất phân bổ vốn và rủi ro, phân bổ nguồn
           lần đầu ra công chúng (IPO) chưa lớn, chủ yếu tập   tín dụng hỗ trợ các DN, đặc biệt là khu vực DN nhỏ
           trung phát sinh từ công tác cổ phần hóa các DN nhà   và vừa.
           nước cũng như đại chúng hóa các DN ở khu vực kinh     Thứ ba, tiếp tục mở rộng và phát triển thị trường
           tế tư nhân.                                        vốn theo chiều sâu, tăng cường hội nhập. Sau 20 năm
              Quy mô thị trường trái phiếu mặc dù đạt gần     vận hành, TTCK đã đạt được những thành tựu đáng
           40% GDP nhưng chủ yếu là thị trường trái phiếu     kể, phát huy được vai trò là kênh huy động vốn trung
           chính phủ (đạt gần 30% GDP), quy mô trái phiếu     và dài hạn của nền kinh tế. Cấu trúc thị trường vốn
           DN lại quá nhỏ (trên 7% GDP) và chưa thực sự trở   còn chưa đa dạng, tính thanh khoản chưa đủ lớn,
           thành kênh vay nợ hấp dẫn đối với DN. Như vậy,     các cơ chế, công cụ phòng vệ rủi ro trên thị trường
           so với các nước trong khu vực, quy mô khu vực      mới bắt đầu được hình thành cùng sự ra đời của thị
           tài chính Việt Nam hiện nay vẫn ở mức khiêm tốn.   trường phái sinh. Do vậy, dự thảo Luật Chứng khoán
           Độ sâu tài chính của khu vực tài chính Việt Nam    (sửa đổi) cần hướng tới các mục tiêu dài hạn sau:
           - chỉ số đo lường khả năng cung ứng vốn của khu       - Tự do hóa hoạt động thị trường theo hướng
           vực tài chính đối với nền kinh tế chỉ đạt khoảng   loại bỏ bớt các điều kiện tiếp cận thị trường, cho
           1,8 lần GDP, thấp hơn so với các nước trong khu    phép các tổ chức DN dễ dàng tiếp cận thị trường
           vực  (Singapore  là  4  lần,  Malaysia  3,7  lần.  Thái   hơn. Giải pháp cho mục tiêu này, là áp dụng cơ chế
           Lan  và  Trung  Quốc  khoảng  3,3  lần,  Philippines   đăng ký phát hành dựa trên chế độ công bố thông
           đạt gần 2 lần GDP). Tỷ lệ tiếp cận tài chính trong   tin đầy đủ theo thông lệ quốc tế. Bản chất của cơ chế
           dân cư còn thấp, nhất là thông qua các định chế    này là bỏ bớt các điều kiện định lượng và các thủ
           tài chính trung gian…                              tục hành chính mà các DN phải đáp ứng mới được

                                                                                                            53
   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58