Page 96 - [Thang 1-2019] Ky 1+2 (IN 15-1)
P. 96

DATC: ĐẨY MẠNH XỬ LÝ NỢ XẤU, TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP

          nội bảng, chưa tính các khoản nợ   cho các DN.                        Mặt khác, hiện nay DATC chưa có
          được cơ cấu lại, nợ xấu tiềm ẩn     Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất ở   cơ chế phù hợp cho việc mua và xử
          như cách tính của Ngân hàng Thế   đây là đa phần các DN có nhiều chủ   lý nợ xấu đối với DN không đủ điều
          giới hay các tổ chức tài chính quốc   nợ (không chỉ 1 ngân hàng), một số   kiện để tái cơ cấu tại Ngân hàng Phát
          tế khác đang thực hiện. Do vậy,   ngân hàng là chủ nợ đồng ý bán nợ   triển Việt Nam và Ngân hàng Chính
          nếu tính nợ xấu theo phương thức   nhưng một số khác lại chỉ tập trung   sách Xã hội.  Vì vậy, DN buộc phải
          đó thì tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam   thu nợ của mình, dẫn đến việc thu   thực hiện phá sản và thu hồi được
          phải cao hơn.                     tài sản, khiến DN rơi vào tình trạng   rất ít nếu so với bán nợ cho DATC để
            Theo thống kê của Viện Chiến    phá sản. Để thực hiện xử lý nợ và tái   tái cơ cấu vì tài sản bị xuống cấp, mất
          lược và Chính sách tài chính, năm   cơ cấu DN thành công, cần phải có   mát, mất giá trong quá trình xử lý,
          2017, khoản nợ mà các DNNN phải   sự đồng thuận từ các chủ nợ, từ đó   thi hành án… chưa nói sẽ kéo theo
          trả là hơn 1,5 triệu tỷ đồng. Hệ số   dành đủ chênh lệch giữa giá mua   Nhà nước mất nguồn thu (vì DN bị
          Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu bình   và giá trị nợ để xử lý.           phá sản, dừng hoạt động), người lao
          quân năm 2017 là 1,25 lần, trong    Ngoài ra, thực tế hiện này chưa   động bị mất việc làm tạo nguy cơ bất
          đó có 20 tập đoàn, tổng công ty   có cơ chế hỗ trợ DN sau tái cơ cấu   ổn trên địa bàn.
          có tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu   để phục hồi ổn định sản xuất kinh   Về hoạt động thoái vốn, bán nợ,
          lớn hơn 3 lần.                    doanh. Phần lớn DN sau tái cơ cấu   DATC cũng gặp phải những khó
            Báo  cáo  của  Thống  đốc  Ngân   rất yếu về tài chính nhưng không   khăn, vướng mắc về cơ chế thoái
          hàng Nhà nước tại kỳ họp Quốc     tiếp cận được nguồn vốn từ phía   vốn như mất nhiều thời gian đăng
          hội khóa XII (06/2017) cũng cho   ngân hàng đề đầu tư phục hồi sản   ký thủ tục thoái vốn thông qua Ủy
          thấy, tỷ lệ nợ xấu phát sinh hàng   xuất kinh doanh.  Trong khi đó,   ban Chứng khoán Nhà nước. Trong
          năm khoảng từ 1,3 % - 1,5% dựa    DATC cũng chưa có cơ chế để bảo   khi đó, tại các Sở Giao dịch chứng
          trên tổng dư nợ cho vay. Với mục   lãnh hoặc hỗ trợ vốn cho những   khoán lại chưa có cơ chế thoái vốn
          tiêu tăng trưởng dư nợ cho vay    DN này. Mặt khác, DATC chưa có    cả lô, thoái vốn cả lô kèm nợ phải
          bình quân 16%/năm thì dự kiến số   cơ chế buộc các chủ nợ khác phối   thu.  Việc thoái vốn theo cơ chế
          nợ xấu phát sinh trong 5 năm tới   hợp để tái cơ cấu cho DN. Do đó,   tại Nghị định số 32/2018/NĐ-CP
          (2017 - 2022) là khoảng 350.000   DN tiếp tục gặp khó khăn vì chỉ có   lại chưa có hướng dẫn cụ thể về
          tỷ đồng. Mục tiêu duy trì nợ xấu   DATC xóa nợ (gốc và lãi) để giúp   chuyển nhượng lô vốn góp kèm
          dưới ngưỡng 3% thì tổng nợ xấu    DN cân bằng tài chính, còn các    nợ phải thu, cũng như chưa làm
          trong 5 năm tới tương đương mức   chủ  nợ  khác  vẫn  tính  và  thu  lãi,   rõ việc bán đấu giá không thành
          640.000 tỷ đồng.                  bao gồm cả lãi phạt (phạt chậm    công thì có được điều chỉnh giảm
            Như vậy, trung bình phải xử lý   trả nợ vay, chậm nộp thuế và bảo   giá khởi điểm bán đấu giá…
          gần 130.000 tỷ đồng/năm trong     hiểm xã hội trước đây).                                ĐOÀN QUỲNH
          vòng  5  năm  tới  và  vai  trò  của
          DATC trong xử lý nợ xấu là hết sức
          quan trọng.
          Một số vấn đề đặt ra

            Đối với việc xử lý nợ gắn với tái
          cơ cấu DN, thực tế về cơ chế hoạt
          động của DATC hiện nay cũng còn
          nhiều vướng mắc, ví dụ như lợi ích
          của việc xử lý nợ gắn với tái cơ cấu
          DN rất lớn nhưng thực tế DATC
          đang gặp rất nhiều  khó  khăn vì
          thiếu cơ chế mua nợ để tái cơ cấu
          phục hồi DN. Vì để tái cơ cấu DN
          đang kinh doanh thua lỗ, lâm vào
          tình trạng phá sản thì phải có được
          một khoản chênh lệch giá từ mua   Năm 2018, DATC tiếp tục xử lý nợ và tài sản loại trừ khỏi giá trị doanh
          bán nợ để tái cơ cấu về tài chính   nghiệp khi cổ phần hóa, tái cơ cấu các doanh nghiệp của SBIC và Vinalines

          96
          96
   91   92   93   94   95   96   97   98   99   100