Page 15 - [Thang 3-2023] Ky 2 IN
P. 15

KINH TẾ VĨ MÔ

          sự  lạm  dụng  sử  dụng  hóa  chất  nông  nghiệp  của  xanh, hình thành xã hội văn minh, hiện đại hài hòa
          người nông dân. Do đó, mô hình nông nghiệp xanh  với thiên nhiên và môi trường.
          ra đời. Nông nghiệp xanh được hiểu là nền nông       - Tăng trưởng xanh phải dựa vào thể chế và quản
          nghiệp  sản  xuất  áp  dụng  đồng  bộ  các  quy  trình,  trị hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến, nguồn
          công nghệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư đầu vào  nhân lực chất lượng cao, phù hợp với bối cảnh quốc
          cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả các  tế và điều kiện trong nước.
          nguồn  tài  nguyên  thiên  nhiên.  Nền  nông  nghiệp   - Tăng trưởng xanh định hướng đầu tư vào công
          xanh hướng đến nâng cao tính cạnh tranh của nông  nghệ tiên tiến, chuyển đổi số, kết cấu hạ tầng thông
          sản, phát triển công nghệ xử lý và tái sử dụng các  minh và bền vững; tạo động lực để đầu tư tư nhân
          phế thải, phụ phẩm, giúp cho người nông dân có  đóng  vai  trò  ngày  càng  quan  trọng  trong  nền
          chất lượng cuộc sống tốt hơn, ổn định kinh tế, bảo  kinh tế xanh.
          vệ tài nguyên và hệ sinh thái nông nghiệp.           - Tăng trưởng xanh là sự nghiệp của cả hệ thống
                                                            chính trị, toàn dân, cộng đồng DN và các cơ quan, tổ
          Quan điểm về tăng trưởng xanh của Việt Nam
                                                            chức liên quan, được thúc đẩy bằng tinh thần đổi
            Đối với Việt Nam, tăng trưởng xanh là một nội  mới sáng tạo và khát vọng phát triển đất nước phồn
          dung quan trọng của phát triển bền vững và là quá  vinh, bền vững.
          trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa   Theo  đó,  mục  tiêu  tăng  trưởng  xanh  của  Việt
          giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.  Nam cũng được thể hiện rõ: Chuyển đổi mô hình
          Việt Nam là một trong những quốc gia bị tác động  tăng trưởng theo hướng xanh hóa các ngành kinh tế,
          nặng nề bởi biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và  áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn thông qua khai
          nhiều yếu tố tác động từ bên ngoài. Đảng ta đã sớm  thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên
          xác  định  tăng  trưởng  xanh  là  sự  nghiệp  của  toàn  nhiên và năng lượng dựa trên nền tảng khoa học và
          Đảng, toàn dân và các cấp chính quyền, các bộ, ngành,  công nghệ, ứng dụng công nghệ số và chuyển đổi
          địa phương, doanh nghiệp (DN) và tổ chức xã hội.  số, phát triển kết cấu hạ tầng bền vững để nâng cao
            Chiến lược quốc gia Việt Nam về tăng trưởng  chất lượng tăng trưởng, phát huy lợi thế cạnh tranh
          xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050  và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
          của Việt Nam đã xác định, “tăng trưởng xanh là một   Đến năm 2030: Tiêu hao năng lượng sơ cấp trên
          nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm  GDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 giảm từ 1,0 -
          bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và  1,5%/năm;  tỷ  trọng  năng  lượng  tái  tạo  trên  tổng
          góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia  cung cấp năng lượng sơ cấp đạt 15 - 20%; kinh tế số
          về biến đổi khí hậu”. Tại Quyết định số 1658/QĐ-TTg  đạt 30% GDP; tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức
          năm  2021  của  Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt  42%; ít nhất 30% tổng diện tích cây trồng cạn có tưới
          "Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn  được áp dụng phương pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm
          2021 - 2030, tầm nhìn 2050" đã đưa ra quan điểm  nước; Tỷ trọng năng lượng tái tạo trên tổng cung cấp
          thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh  năng  lượng  sơ  cấp  đạt  15-20%,  kinh  tế  số  đạt  30
          giai đoạn 2021-2030. Cụ thể:                      GDP, tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức 42%.
            - Tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cơ cấu lại    Đến năm 2050: Tiêu hao năng lượng sơ cấp trên
          nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng,  GDP bình quân mỗi giai đoạn (10 năm) giảm 1,0%/
          nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng chống  năm; tỷ trọng năng lượng tái tạo trên tổng cung cấp
          chịu trước các cú sốc từ bên ngoài, hiện thực hóa  năng lượng sơ cấp đạt 25-30%; phấn đấu kinh tế số
          Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021  đạt 50% GDP; tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức
          - 2030, hệ thống quy hoạch quốc gia, chiến lược phát  42-43%; ít nhất 60% tổng diện tích cây trồng cạn có
          triển ngành, lĩnh vực.                            tưới được áp dụng phương pháp tưới tiên tiến, tiết
            - Tăng trưởng xanh là một phương thức quan  kiệm nước; Tỷ trọng năng lượng tái tạo trên tổng
          trọng để thực hiện phát triển bền vững, đóng góp  cung cấp năng lượng sơ cấp đạt 25-30%...
          trực tiếp vào giảm phát thải khí nhà kính để hướng   Tăng trưởng xanh trong lĩnh vực nông nghiệp
          tới nền kinh tế trung hòa các-bon trong dài hạn.
            - Tăng trưởng xanh lấy con người làm trung tâm,    Ngày 29/8/2018, Chính phủ ban hành Nghị định
          giúp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương của con người  số 109/2018/NĐ-CP về nông nghiệp hữu cơ để hỗ trợ
          trước biến đổi khí hậu; khuyến khích lối sống có  DN, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, nhóm hộ sản
          trách nhiệm của từng cá nhân đối với cộng đồng và  xuất sản phẩm hữu cơ. Ngày 23/6/2020, Thủ tướng
          xã hội, định hướng thế hệ tương lai về văn hóa sống  Chính phủ ban hành Quyết định số 885/QĐ-TTg, phê

           14
   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20