TCTC (2018) ky 2 thang 3 (e-paper) - page 22

TÀI CHÍNH -
Tháng 03/2018
23
trong những năm tiếp theo.
Về phía các hiệp hội, ngành hàng:
Thứ nhất,
phối hợp với các cơ quan quản lý, các tổ
chức xúc tiến thương mại cập nhật thông tin đầy đủ
nhất về các thị trường trong và ngoài nước cho DN.
Thứ hai,
phối hợp với các dự án quốc tế, tổ
chức nước ngoài xây dựng chiến lược phát triển
cho các ngành hàng và nâng cao năng lực xuất
khẩu cho các DN.
Thứ ba,
tăng cường liên kết với các cơ quan, tổ
chức liên quan và các tập đoàn đa quốc gia để đưa
hàng Việt vào hệ thống siêu thị quốc tế và quan
trọng nhất là thực hiện các giải pháp nhằm nâng
cao nhận thức và năng lực cho DN Việt Nam trong
xây dựng và phát triển thương hiệu của hàng Việt,
nhờ đó tăng khả năng cạnh tranh của DN trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Thứ tư,
tổ chức đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng thông
tin xúc tiến thương mại cho cán bộ, nhân viên của
các cơ quan xúc tiến thương mại Trung ương và địa
phương, các hiệp hội, DN, tổ chức, cá nhân có nhu
cầu để đáp ứng yêu cầu thực tế... Tăng cường đào
tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công
tác thông tin xúc tiến thương mại.
Về phía doanh nghiệp:
Một là,
chủ động hơn trong việc tìm kiếm bạn
hàng và thị trường, phát huy tốt tinh thần Nhà nước
và DN cùng đồng hành. Nhà nước sẽ không làm
hợp để đẩy mạnh hoạt động thu thập, trao
đổi, mua bán thông tin xúc tiến thương mại
từ các tổ chức kinh tế, thương mại và chuyên
ngành xúc tiến thương mại trong nước và
ngoài nước để cập nhật vào cơ sở dữ liệu xúc
tiến thương mại quốc gia.
Thứ tư,
xây dựng các báo cáo chuyên
đề xúc tiến thương mại đối với từng thị
trường, ngành hàng, sản phẩm để cung
cấp cho các hiệp hội, DN, tổ chức, cá nhân
và đối tác trong và ngoài nước. Thực tế
hiện nay, một số ngành hàng xuất khẩu
của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ
gỗ, điện thoại… đang tăng trưởng tích cực
nhưng lại chưa bao hàm yếu tố bền vững,
trong đó có vấn đề thị trường.
Thứ năm,
tăng cường đầu tư, hoàn thiện hạ
tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin phục vụ
công tác thông tin xúc tiến thương mại. Xây
dựng phương án liên kết giữa cơ quan xúc
tiến thương mại Trung ương và địa phương,
các hiệp hội, DN trong thu thập, lưu trữ, cung
cấp thông tin xúc tiến thương mại...
Thứ sáu,
phối hợp với các đơn vị liên
quan tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn, tư
vấn cho các hiệp hội ngành hàng, các tổ chức xúc tiến
thương mại địa phương tập trung nâng cao hơn nữa
tính chuyên nghiệp, cũng như năng lực xây dựng đề
án, tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến thươngmại
quốc gia, tập huấn cho DN các kỹ năng xúc tiến thương
mại trước, trong và sau khi tham gia sự kiện xúc tiến
thương mại.
Thứ bảy,
tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát và đánh giá tính hình thực hiện các đề án
được phê duyệt, nắm bắt thông tin nhiều chiều để
xử lý kịp thời, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân
sách nhà nước, đồng thời làm cơ sở cho việc xét phê
duyệt Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia
Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược
ngoại thương theo từng thời kỳ.
Chương trình được Thủ tướng Chính phủ ban hành, có cơ
chế phối hợp của bộ, ngành; Bộ Công Thương là cơ quan chủ
trì, đầu mối.
Xúc tiến thương mại xuất khẩu, nhập khẩu liên kết giữa các
bộ, ngành; liên kết giữa các ngành hàng hoặc giữa các địa
phương.
Triển khai thông qua các đề án thực hiện Chương trình cấp
quốc gia về xúc tiến thương mại do cơ quan có thẩm quyền
quy định quyết định và được NSNN hỗ trợ.
Đơn vị chủ trì đề án phải là các tổ chức có uy tín, mang tính
đại diện và phải có năng lực tổ chức.
Xúc tiến thương mại cho sản phẩm, ngành hàng có tiềm năng
xuất khẩu của vùng kinh tế, của quốc gia, phát triển thị trường
xuất khẩu.
Nâng cao hiệu quả nhập khẩu, phục vụ phát triển sản xuất
trong nước và xuất khẩu.
Tiêu chí
Hình 2. Tiêu chí đối với Chương trình cấp quốc gia vê xúc tiến
thương mại (bao gồm các hoạt động xúc tiến thương mại)
Nguồn: Nghị định số 28/2018/NĐ-CP của Chính phủ
Bảng 1: 5 nội dung hoạt động xúc tiến thương mại
phát triển ngoại thương
STT
Nội dung
1
Hoạt động kết nối giao thương, tham gia hệ thống
phân phối ở nước ngoài và tại Việt Nam.
2
Hỗ trợ phát triển, vận hành hạ tầng thương mại,
logistics phục vụ hoạt động ngoại thương.
3
Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển nâng cao chất lượng sản
phẩm, hàng hóa.
4
Đào tạo, nâng cao năng lực xúc tiến thương mại, phát
triển thị trường.
5
Các hoạt động xúc tiến thương mại phát triển ngoại
thương khác theo quy định của pháp luật.
Nguồn: Nghị định số 28/2018/NĐ-CP của Chính phủ
1...,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21 23,24,25,26,27,28,29,30,31,32,...121
Powered by FlippingBook