94
Theo đó, DATC thường xuyên
thực hiện rà soát, phân loại nợ, tài
sản là chi phí không còn hiện vật,
tài sản mất mát thiểu hụt trong tiếp
nhận để tiếp tục xử lý. Hoàn chỉnh
hồ sơ tố tụng tại tòa, đồng thời phối
hợp chặt chẽ với cơ quan thi hành
án đê tận thu nợ sau khi tiếp nhận
từ các doanh nghiệp.
Để chuẩn bị cho việc nâng cấp
lên thành Tổng công ty và thực
hiện Chiến lược phát triển công
ty giai đoạn 2016-2020, hiện nay
DATC đang tiếp tục nghiên cứu,
hoàn thiện về cơ cấu tố chức, lao
động, chính sách tiền lương phù
hợp. Đây là bước đi được DATC xác
định là hết sức quan trọng và cần
thiết, đảmbảo cho sự phát triển lâu
dài và bền vững.
Đẩy mạnh hoạt động tuyên
truyền quảng bá, hợp tác phát triển
là những giải pháp đã được DATC
đẩy mạnh thực hiện trong thời gian
qua, công tác này sẽ được Công ty
tiếp tục đẩy mạnh thực hiện trong
những tháng cuối năm 2018 và thời
gian tới. Qua đó, nhằm khẳng định
vai trò của Công ty trong nền kinh tế
về xử lý nợ xấu.
Theo đó, DATC sẽ tăng cường
phối hợp, liên kết với các cơ quan
báo chí đăng tải nhiều tin, bài về
hoạt động cua Công ty. Củng cố
chương trình hợp tác quốc tế; tìm
kiếm nhà đầu tư và thu hút nguồn
nhân lực mới cho hoạt động của
Công ty; Xây dựng mối quan hệ với
các ngân hàng, sở giao dịch chứng
khoán, các công ty chứng khoán,
Công ty Quản lý nợ và tài sản của
các tổ chức tín dụng (VAMC).
Mặt khác, DATC sẽ tăng cường
hơn nữa công tác kiểm tra nội bộ,
giám sát các hoạt động tại Công ty
và các chi nhánh, Trung tâm. Thực
hiện tiết kiệm trong chi tiêu, mua
sắm, sử dụng tài sản, đảm bảo tuân
thủ đúng quy định của pháp luật và
quy chế của Công ty.
PV.
tái cơ cấu tập đoàn, tổng công ty
nhà nước.
Cùngvới đó, DATCcũng thực hiện
báo cáo, giải trình theo yêu cầu để
trình BộTài chính xemxét phê duyệt
Đề án nâng cấp Công ty thànhTổng
Công ty Mua bán nợViệt Nam;
Đặc biệt, đề án DATC tham gia tái
cơ cấu gắn với thu hồi nợ trái phiếu
SBIC; Quy chế quản lý, sử dụng quỹ
thu hồi nợ SBIC; Quy trình phối họp
trongquá trìnhxử lý tài sảnđảmbảo,
tài sản hình thành từ nguồn vốn vay
trái phiếu quốc tế chính phủ; Chế độ
kể toán của Công ty; Tiếp tục nghiên
cứu sửa đổi một sổ nội dung, một số
cơ chế chính sách Công ty ban hành
còn vướngmắc.
Cùng với việc triển khai hàng loạt
nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện các
chính sách, đề án, DATC cũng đã và
đang triển khai mở rộng phạm vi,
đối tượng doanh nghiệp tái cơ cấu
thông qua xử lý nợ, kể cả doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,
doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế khác.
Triển khai rộng rãi việc mua nợ
của các ngân hàng có vốn nước
ngoài; các khoản nợ phải thu của
các doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế, cá nhân. Nghiên cứu áp dụng
linh hoạt các phương thức mua,
bán, xử lý nợ, thu nợ cấn trừ băng tài
sản đảmbảo...
Đẩy nhanh quá trình xây dựng,
phê duyệt phương án mua bán
nợ, tiến độ chuyển đổi, tái cơ cấu
các doanh nghiệp. Thực hiện linh
hoạt phương thức tái cơ cấu doanh
nghiệp gắn với quá trình mua bán
xử lý nợ và tài sàn, chuyển nợ thành
vốn góp cổ phần vào doanh nghiệp
trong các ngành nghề kinh doanh
có hiệu quả.
Đồng thời, DATC cũng tăng
cường sự phối hợp với các bộ,
ngành, UBND các tỉnh, thành phố
để kịp thời tiếp nhận nợ và tài sản
loại trừ tại các doanh nghiệp chuyển
đổi sở hữu.
từ đó ảnh hưởng đến việc thực hiện
đúng quy định về thời hạn thoái vốn
không quá 5 năm kể từ ngày Công
ty chính thức trở thành cổ đông tại
doanh nghiệp tái cơ cấu, cũng như
ảnh hưởng đến phương án tính
toán hiệu quả, sự bảo toàn và phát
triển vốn.
Ngoài ra, do thiếu cơ chế ràng
buộc nên sự phối hợp trong hoạt
động mua, bán, xử lý nợ giữa một
số cơ quan chủ sở hữu là các bộ,
ngành và một số ngân hàng chủ
nợ như Ngân hàng Phát triển Việt
Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn... với DATC
chưa tốt.
DATC cũng cho biết, hệ thống
thể chế cho hoạt động mua bán nợ
chưa đầy đủ đã làm ảnh hưởng đến
việc mở rộng phạm vi, đối tượng
doanh nghiệp được DATC hỗ trợ
tái cơ cấu thông qua xử lý nợ xấu;
hạn chế về tính linh hoạt trong vận
dụng phương thức mua bán nợ,
các giải pháp thu hồi nợ, xử lý tài
sản bảo đảm; hạn chế khả năng hỗ
trợ tài chính cho các doanh nghiệp
sớmphục hồi, ổn định sản xuất kinh
doanh sau tái cơ cấu.
Một số giải pháp đề ra
Để thực hiện thắng lợi các kế
hoạch trên, DATC đang quyết liệt
triển khai nhiều giải pháp. Theo đó,
xác định, việc hoàn thiện cơ chế,
chính sách là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu,
quyết định đến sự phát triển bền
vững, dài hạn, do đó, DATC đã và
đang tập trung nghiên cứu, phối
hợp với các đơn vị liên quan triển
khai nhiều hoạt động.
Cụ thể, xây dựng Dự thảo Nghị
định về chức năng nhiệm vụ và cơ
chể hoạt động của DATC để trình Bộ
Tài chính; Hoàn thiện Đề án chiến
lược kinh doanh của Công ty giai
đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến
năm 2030; Cơ chế xử lý các khoản
nợ đặc thù; Cơ chế DATC tham gia
DATC: ĐẨY MẠNH XỬ LÝ NỢ XẤU, TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP