Page 12 - [Thang 9-2024] Ky 2
P. 12
TÀI CHÍNH - Tháng 9/2024
hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, công nghiệp chiếm 30% GDP và tỷ trọng kinh tế số mỗi ngành,
hóa, hiện đại hóa đất nước, chú trọng đổi mới sáng lĩnh vực đạt tối thiểu 20%.
tạo, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển - Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020 phê
nền kinh tế số, xã hội số”. Gần đây, Nghị quyết số duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện
29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Hội nghị lần thứ 6 tử (TMĐT) quốc gia giai đoạn 2021-2025 với mục
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiêu tổng quát: (1) Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng
“Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa rộng rãi TMĐT trong doanh nghiệp và cộng đồng;
đất nước đến năm 2030” đã xác định chuyển đổi số (2) Thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố và các
là phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá địa phương về mức độ phát triển TMĐT; (3) Xây
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời xác dựng thị trường TMĐT lành mạnh, có tính cạnh
định nội dung cốt lõi của sự nghiệp công nghiệp tranh và phát triển bền vững; (4) Mở rộng thị trường
hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2021-2030 là tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước
thúc đẩy ứng dụng mạnh mẽ khoa học-công nghệ, thông qua ứng dụng TMĐT, đẩy mạnh giao dịch,
đổi mới sáng tạo; thực hiện chuyển đổi số toàn diện, TMĐT xuyên biên giới; (5) Trở thành quốc gia có thị
thực chất, hiệu quả, bền vững. trường TMĐT thuộc nhóm 03 nước dẫn đầu khu
Để tạo cơ sở pháp lý, thể chế hóa quan điểm của vực Đông Nam Á.
Đảng, thời gian qua, Việt Nam đã cải cách mạnh mẽ, - Quyết định số 411/QĐ-TTg, ngày 31/3/2022 của
tạo lập môi trường pháp lý hoàn thiện cho phát triển Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc
kinh tế số. Cụ thể: Quốc hội đã ban hành: Luật Giao gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025,
dịch điện tử 2005; Luật Công nghệ thông tin 2006; định hướng đến năm 2030. Chiến lược xác định, bối
Luật An toàn thông tin mạng 2015, Luật An ninh cảnh hiện nay là thời cơ mà Việt Nam cần nhanh
mạng 2018; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của chóng nắm bắt, hành động mạnh mẽ để phát triển
Luật Sở hữu trí tuệ 2022; Luật Giao dịch điện tử kinh tế số và xã hội số, phát triển thêm các ngành
2023… Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban nghề kinh doanh mới, mở ra các thị trường mới và
hành nhiều Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị quan tạo thêm nhiều nhu cầu việc làm mới, từ đó vươn
trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số. Một số lên thay đổi thứ hạng quốc gia.
chính sách quan trọng như: Cùng với đó, trong những năm gần đây, Chính
- Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020 của phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các chiến
Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực lược, chương trình và kế hoạch tổng thể liên quan
hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của đến phát triển kinh tế số, như: Quy hoạch phát triển
Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ an ninh Công nghệ thông tin ban hành năm 2020;
động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Chương trình mục tiêu phát triển Công nghệ thông
tư (CMCN 4.0), trong đó hướng mục tiêu tăng tin giai đoạn 2020 - 2025; Chương trình hỗ trợ hệ
cường nhận thức sâu rộng về CMCN 4.0 tới tất cả sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đến năm
các bộ ngành, địa phương và các nhóm đối tượng, 2025; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
đồng thời đưa ra lộ trình hoàn thiện thể chế tạo 2021-2025; Chương trình hành động của Chính phủ
thuận lợi cho chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 và thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần
quá trình chuyển đổi số quốc gia. thứ XIII của Đảng; Chương trình hành động của
- Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 thực hiện Nghị
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế
chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng - xã hội 5 năm 2021-2025… Nhờ vậy, hành lang
đến năm 2030”. Trong đó xác định tầm nhìn đến chính sách phát triển kinh tế số được xây dựng và
năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định hoàn thiện theo hướng mở, hỗ trợ, tạo sự thuận tiện
và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công cho người dân và doanh nghiệp vận hành
nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện kinh doanh.
hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt Có thể thấy, việc thể chế hóa kịp thời quan điểm
động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, của Đảng thành các văn bản pháp luật và thực hiện
phương thức sống, làm việc của người dân, phát đồng bộ các giải pháp đó đã mang lại những kết quả
triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp. bước đầu tích cực trong phát triển kinh tế số tại Việt
Đồng thời, mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm Nam. Một số kết quả đáng chú ý như sau:
20% GDP và tỷ trọng kinh tế số mỗi ngành, lĩnh vực Một là, tỷ trọng đóng góp của kinh tế số trong
đạt tối thiểu 10%; mục tiêu đến năm 2030, kinh tế số GDP tăng. Tỷ trọng kinh tế số trong GDP Việt Nam
11