TCTC (2018) ky 1 thang 3 (e-paper) - page 111

112
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
cong trinh giao thong nhu cang nưc sau, cac cong
trinh sư dung vạt liẹu va cong nghẹ mơi...; tạp trung
đâu tu cong nghẹ xay dưng cang biên hiẹn đai, đat
tieu chuân quôc tê, đông thơi phat triên đông bọ kêt
câu ha tâng sau cang.
Nghien cưu ưng dung KHCN đông bọ tư khau
tô chưc, đao tao, lam chu cac cong nghẹ, thiêt bi thi
nghiẹm, phuc vu kiêm tra, giam sat, đanh gia chât
lưng cong trinh, kiêm đinh cong trinh; nghien cưu
ưng dung KHCN tien tiên vao quan ly, khai thac va
bao tri khai thac cang biên, đạc biẹt la nhanh chóng
hoàn thành dự án cảng nước sâu Lạch Huyện - cảng
biển nước sâu lớn nhất ở miền Bắc.
Thứ hai,
về vạn tai biên: Ưng dung KHCN tien tiên
phuc vu vạn hanh va khai thac cang biên, đạc biẹt la
cac cang cưa ngo quôc tê theo mo hinh cang xanh,
giam thiêu o nhiêm đôi vơi khu vưc va than thiẹn vơi
moi trưng; ưng dung KHCN trong viẹc quan ly va
câp phep tau thuyên ra, vao cang; Hiẹn đai hoa trang
thiêt bi phuc vu cong tac quan ly, giam sat hoat đọng
hang hai (nang câp ha tâng ky thuạt hẹ thông Đai
Thong tin Duyen hai Viẹt Nam, hiẹn đai hoa hẹ thông
bao hiẹu hang hai lăp đạt hẹ thông nhạn dang tư đọng
(AIS), tieu ra đa (RACON) tren hẹ thông cac đen biên,
lăp đạt phan xa ra đa chu đọng (RTE)...); Hiẹn đai hoa
hẹ thông cac đai thong tin duyen hai, ưng dung cong
nghẹ thong tin vẹ tinh, thiêt lạp hẹ thông nhạn dang
va truy tau theo tâm xa (LRIT) va Đai Thong tin vẹ
tinh COSPAS - SARSAT thê hẹ mơi MEOSAR...
Thứ ba,
về cong nghiẹp đóng tàu: Thời gian gần
đây nền công nghiệp đóng tàu thế giới sau khi dịch
chuyển từ châu Âu sang châu Á, lại đang có xu thế
dịch chuyển mạnh sang các nước Đông Nam Á cùng
với thị trường đóng tàu và vận tải biển có tín hiệu
phục hồi... Đó là những thuận lợi rất lớn, cơ bản để
ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam nói chung,
công nghiệp đóng tàu Hải Phòng nói riêng có thể phát
triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước,
tham gia thực sự vào tiến trình hội nhập, quốc tế hóa
và trở thành lực lượng cạnh tranh có uy tín trên thế
giới, khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế hàng hải thực hiện chiến lược biển của Việt
Nam. Do đó, ngành đóng tàu cần phải có lộ trình phát
triển nhanh và bền vững, trong đó KHCN phải được
quan tâm nhiều hơn nữa để trở thành lực lượng sản
xuất hàng đầu của ngành cơ khí chế tạo của đất nước.
Đặc biệt, cần quan tâm đến công nghệ phụ trợ
cho hoạt động sửa chữa và đóng tàu. Các sản phẩm
bao gồm sản xuất thép, các động cơ chính, cần trục,
nắp hầm hàng, thiết bị Roro, nồi hơi, vật liệu hàn,
vật liệu nội thất, hệ thống điều hòa và thiết bị điện,
từ đó, sản xuất các nguyên vật liệu phục vụ cho việc
sản xuất tàu giảm sự phụ thuộc vào nguyên vật liệu
nhập khẩu từ nước ngoài.
TP. Hải Phòng cần xac đinh cong nghiẹp đong
tau la mọt trong nhưng mui nhon, tư đo tạp trung
ưng dung va lam chu cong nghẹ va thiêt bi tien tiên
trong nghien cưu thư nghiẹm, thiêt kê, chê tao cac
san phâm co chât lưng cao nhu tau dâu, tau cao
tôc, tau côngtennơ, dan khoan va cac cong trinh
tren biên...; tạp trung chê tao thiêt bi bao hiẹu hang
hai, chê tao đen biên, thiêt bi bao hiẹu vo tuyên điẹn
RACON, AIS.
Thứ tư,
nâng cấp và phát triển mô hình Trung tâm
logistics: Hải Phòng là địa phương đã hình thành
Trung tâm logistics Green tại khu công nghiệp Đình
Vũ từ năm 2012. Đây là lợi thế riêng để Hải Phòng
có sự bứt phá trong phát triển kinh tế biển và là yếu
tố cốt lõi thực hiện các hoạt động liên quan đến vận
tải, logistics và phân phối hàng hóa nội địa cũng
như quốc tế cho cả vùng.
Trung tâm logistics cần phải được trang bị các
trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dịch vụ; cần
được kết nối với các phương thức vận tải khác nhau
như đường ôtô, đường sắt, đường biển, đường sông,
đường hàng không. Mục tiêu là giảm thời gian luân
chuyển hàng hóa trong chuỗi cung ứng, giảm chi phí,
nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh cho các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Mô hình Trung
tâm đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của khách hàng
sử dụng dịch vụ: Tối ưu hóa mức dự trữ; đảm bảo
chất lượng dịch vụ khách hàng; tối thiểu thời gian
lưu chuyển của hàng hóa; giảm chi phí logistics.
Bên cạnh đó, hoạt động của Trung tâm logistics
cũng cần đạt được các mục tiêu về kinh tế - xã hội:
Quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả hơn; sử dụng tối
ưu hệ thống giao thông vận tải quốc gia và quốc tế;
hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cấp vùng, cấp quốc
gia và cấp khu vực thông qua đáp ứng hiệu quả
dịch vụ logistics phục vụ sản xuất kinh doanh hàng
hóa và dịch vụ.
Tài liệu tham khảo:
1. HĐND TP. Hải Phòng (2009), Nghị quyết số 01/2009/NQ - HĐND về phát triển
kinh tế biển TP. Hải Phòng đếnnăm2015, địnhhướng đếnnăm2020, Hải Phòng;
2. Sở Kế hoạch - Đầu tư Hải Phòng (2006), Quy hoạch phát triển cảng biển Hải
Phòng đến năm 2020 (Lưu hành nội bộ), Hải Phòng;
3. Ngô Lực Tải (2015), Kinh tế biển Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập,
NXB TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh;
4. Nguyễn Văn Thành (2011), Phát triển kinh tế biển trong điều kiện toàn cầu
hoá và hội nhập quốc tế nhìn từ thực tiễn TP. Hải Phòng, Tham luận tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Hà Nội;
5. Bùi Tất Thắng (2007), “Quan điểm và giải pháp chủ yếu của chiến lược biển
Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (5), tr. 18 - 22.
1...,101,102,103,104,105,106,107,108,109,110 112,113,114,115,116,117,118,119,120,121,...123
Powered by FlippingBook