140
Chuyên đề bảo hiểm xã hội Việt Nam
cứu dữ liệu thẻ BHYT và giám định chi phí KCB
BHYT phát sinh. Tính đến ngày 30/11/2017, Hệ
thống thông tin giám định BHYT đã tiếp nhận 153,1
triệu dữ liệu điện tử hồ sơ KCB với số tiền đề nghị
Quỹ BHYT thanh toán là 79.793 tỷ đồng.
BHXHViệt Namđã kết nối thành công với 99,5% cơ
sở KCB tại 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc, đồng thời
thực hiện chuẩn hóa danh mục thanh toán BHYT, liên
thông dữ liệu KCB thông qua Hệ thống thông tin giám
định BHYT. Nhờ đó, trong 11 tháng đầu năm 2017, Hệ
thống thông tin giám định BHYT đã tiếp nhận 153,1
triệu dữ liệu điện tử hồ sơ KCB với số tiền đề nghị Quỹ
BHYT thanh toán là 79.793 tỷ đồng.
Với sự nỗ lực trong việc đẩy mạnh ứng dụng
CNTT vào hoạt động nghiệp vụ, BHXH Việt Nam
đã tiến 18 bậc, vươn lên vị trí thứ 2 trong bảng xếp
hạng Chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT (Việt Nam
ICT Index 2017) dành cho các bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ có dịch vụ công.
Cùng với việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào
hoạt động nghiệp vụ, BHXH Việt Nam cũng chú
trọng đào tạo phát triển, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ
về chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng làm việc, nhất
là các lĩnh vực trọng tâm trong giai đoạn hiện nay.
Nhấn mạnh về vai trò quan trọng của CNTT trong
các mảng hoạt động nghiệp vụ của Ngành, Tổng
Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh lưu
ý; Cơ quan BHXH cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách
thủ tục hành chính. Đồng thời, tiếp tục phối hợp với
ngành Bưu điện hoàn thiện, bổ sung dữ liệu thống kê
danh sách hộ gia đình; mở rộng việc ứng dụng CNTT
trong công tác chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng
tháng sau khi đã thí điểm tại Hà Nội và Hải Dương.
Nhật Nam
99,2% số người được cấp sổ BHXH
Nhờ sự quan tâm, hỗ trợ và tạo thuận lợi của
Chính phủ, BHXH Việt Nam đã và đang tập trung
các nguồn lực cho đầu tư phát triển công nghệ và
phương tiện kỹ thuật hiện đại để tổ chức thực hiện
tốt các chế độ, chính sách BHXH, bảo hiểm y tế
(BHYT) đảm bảo cho mỗi người dân đều được thụ
hưởng đầy đủ, kịp thời các chế độ BHXH, BHYT.
Đặc biệt, cơ quan BHXH các cấp đã và đang triển
khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để
nâng cao hiệu quả phục vụ, đáp ứng sự hài lòng
của người dân và doanh nghiệp khi giao dịch với cơ
quan bảo hiểm.
Trong nỗ lực thực hiện mục tiêu của BHXH Việt
Nam đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao
động tham gia BHXH; 35% lực lượng tham gia bảo
hiểm thất nghiệp (BHTN) và trên 80% dân số tham
gia BHYT, cơ quan BHXH đã tích cực triển khai thực
hiện đồng bộ các giải pháp phát triển đối tượng
tham gia bảo hiểm, nhờ đó việc thực hiện chính sách
BHXH, BHYT trong thời gian qua đã đạt được một
số kết quả khả quan. Tính đến ngày 31/11/2017, cả
nước có 13,35 triệu người tham gia BHXH bắt buộc;
224 nghìn người tham gia BHXH tự nguyện; 80,71
triệu người tham gia BHYT.
Bên cạnh đó, BHXH Việt Nam tiếp tục chú trọng
công tác cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng
CNTT nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người
dân, doanh nghiệp. Tính đến nay, ngành BHXH đã
cung cấp được 14 dịch vụ công trực tuyến mức độ
3, 4 cho gần 500.000 đơn vị sử dụng lao động, giúp
giảm thời gian giải quyết thủ tục hành chính từ 335
giờ/năm xuống còn 49 giờ/năm, giảm từ 115 thủ tục
xuống còn 28 thủ tục.
Phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn
Trong thời gian qua, BHXH Việt Nam đã tập
trung nguồn lực triển khai 2 dự án CNTT có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng. Trong đó, hệ thống kết nối, liên
thông giữa cơ quan BHXH và các cơ sở khám chữa
bệnh (KCB) BHYT trên toàn quốc để cung cấp, tra
Đảmbảoquyền lợi chongười dân
thamgia bảohiểmxãhội
Trong thời gian qua, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đã và đang tích cực triển khai đồng bộ, có hiệu quả
chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo người dân
được thụ hưởng đầy đủ hệ thống an sinh xã hội.
Trong tháng 11/2017, thu BHXH, BHYT, BHTN
của toàn ngành đạt 26.509 tỷ đồng; lũy kế
từ đầu năm đến hết tháng 11/2017 thu đạt
253.350 tỷ đồng, bằng 88,6% kế hoạch. Số
người được cấp sổ BHXH là 13,4 triệu người,
bằng 99,2% số người tham gia BHXH.