Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 4-2016 - page 3

1
2016 là 2.445 USD, cao gấp gần 8,5 lần so với năm
1995. Sau 10 năm gia nhập WTO, GDP bình quân
đầu người đạt ở mức khả quan, bình quân là 1.600
USD đầu người, mức sống của người dân đã được
cải thiện. Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế chuyển
dịch theo hướng tích cực, phù hợp với yêu cầu của
sự phát triển. Tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu so
với GDP của Việt Nam trong 10 năm qua tuy có
suy giảm trong năm 2009 nhưng vẫn đạt ở mức
khá cao, năm 2016 là 80,5%, thuộc loại cao so với
tỷ lệ chung của thế giới, đứng thứ hạng khá cao
so với các nước trong khu vực ASEAN.
Sản xuất nông nghiệp 10 năm qua mặc dù gặp
nhiều khó khăn, thiên tai, dịch bệnh và đảm bảo
sản xuất ổn định. Năm 2015, sản lượng lúa đã đạt
ở mức cao, khoảng 44,75 triệu tấn, năm 2016 dự
kiến đạt 44,5 triệu tấn. Sản lượng lương thực có
hạt cả năm đạt 50,1 triệu tấn, năm 2016 dự kiến
đạt 50 triệu tấn, tăng gần 10
triệu tấn so với năm 2007. Mức
lương thực bình quân đầu
người năm 2015 đạt 546,4 kg
và xuất khẩu các sản phẩm từ
khu vực nông nghiệp đạt mức
cao trên 20,6 tỷ USD.
Khu vực sản xuất công
nghiệp thường có tốc độ tăng
trưởng cao nhất nhưng từ giai
đoạn năm 2007-2011 chịu ảnh
hưởng lớn của tăng giá đầu
Tăng trưởng kinh tế sau 10 năm gia nhập WTO
Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ
tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản để đánh giá thành tựu
phát triển của một quốc gia trong một thời kỳ
nhất định. Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia
nhập WTO (2007 – 2016) mặc dù bị ảnh hưởng
do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu, khủng hoảng nợ công nhưng vẫn duy trì
được chuỗi tăng trưởng kinh tế. Trong 10 năm,
nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là
6,29%. Là thành tựu hết sức quan trọng, nếu xét
trong điều kiện rất khó khăn thiên tai, dịch bệnh,
sự biến động giá cả thế giới và khủng hoảng kinh
tế toàn cầu… (bảng 1) như hiện nay.
Cụ thể, nếu như năm 1995, GDP bình quân đầu
người của Việt Nam đạt 289 USD thì đến năm
2015 con số này đã là 2.228 USD, dự kiến năm
TĂNGTRƯỞNG KINHTẾ VIỆT NAM
SAU10NĂMGIANHẬPWTO
TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN
- Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Thái Nguyên
Kể từ sau khi gia nhập Tổ chức Thươngmại thế giới (WTO), Việt Namđã đạt được nhiều kết quả
tích cực và quan trọng, thể hiện qua tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, kimngạch
xuất, nhập khẩu… Khát quát về tổng quan tăng trưởng kinh tế Việt Namsau 10 nămhội
nhậpWTO và làmrõ những vấn đề đặt ra trong giai đoạn tới, bài viết đề xuấtmột số khuyến
nghị giúp nâng cao chất lượng và thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế.
TÀI CHÍNHVĨ MÔ
BẢNG 1: SO SÁNH QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (%)
Năm
Khu vực, nước
2007 2008 2010 2011 2013 2015 2016 (KH)
Thế giới
5,1 2,5 3,3 3,5 3,5 3,5
3,8
Khu vực Euro
2,7 1,3 1,7 1,5 1,5 1,2
1,7
Châu Á - Thái Bình Dương
8,3 6,6 7,1 6,4 6,8 5,5
5,2
Việt Nam
6,48 6,18 6,8 6,24 5,42 6,53
6,7
Nguồn: Tổng cục Thống kê, IMF và kế hoạch 2016
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...122
Powered by FlippingBook