Page 15 - [Thang 1-2019] Ky 1+2 (IN 15-1)
P. 15

Xuân Kỷ Hợi
                                                              chiếm 42,5%, khu vực FDI chiếm 23,9% và khu vực
             HÌNH 1: TĂNG TRƯỞNG GDP VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN
                     VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC CHÂU Á (%)          nhà nước là 33,6%. Số doanh nghiệp (DN) đăng ký
                                                              thành lập mới năm 2018, chủ yếu là DN ngoài nhà
                                                       7,08   nước với 131,3 nghìn DN, tổng vốn đạt 1.478,1 nghìn
                                      6,3      6,5            tỷ đồng, tăng 3,5% về số lượng và 14,1% về số vốn
                     4,8      5,2                             đăng ký so với năm 2017. Vốn đăng ký bình quân,
             4,1
                                                              trung bình đạt 11,3 tỷ đồng/DN. Đầu tư của khu
                                                              vực ngoài nhà nước có chuyển biến tích cực theo
                                                              hướng phát triển dài hạn, thể hiện qua việc nhiều
                                                              DN tư nhân quy mô lớn thực hiện chiến lược đầu
           Thái Lan  Malaysia  Indonesia  Phillippines  Trung Qu c  Vi t Nam  tư vào các ngành công nghiệp và dịch vụ tập trung
                                                              vốn và công nghệ, nông nghiệp công nghệ cao. Khu
           Một số nước số liệu chưa công bố chính thức; số liệu căn cứ theo dự báo    vực này ngày càng thích nghi với môi trường kinh
           của WB và IMF                       Nguồn: Tổng cục Thống kê  doanh chưa thực sự thuận lợi cho ứng dụng công
                                                              nghệ và đổi mới.
           đạt 7,2 tỷ USD, điều này cho thấy, năng lực tận dụng   Thu hút FDI năm 2018 đạt trên 35,46 tỷ USD. Với
           cơ hội từ hội nhập khá tốt và góp phần đưa xuất khẩu   gần một nửa vốn tăng thêm, góp vốn, mua cổ phần
           trở  thành  động  lực  quan  trọng  trong  tăng  trưởng   đã thể hiện các nhà đầu tư có chiến lược kinh doanh
           GDP. Cụ thể, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cao    dài hạn hơn, tin tưởng vào tương lai, một mặt đến từ
           gấp gần 2 lần GDP cả nước, trong đó, kim ngạch xuất   môi trường đầu tư có nhiều cải thiện, mặt khác nhờ
           khẩu hàng hóa ước đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so   các cam kết hội nhập của Việt Nam. Vốn FDI thực
           với năm 2017. Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư   hiện năm 2018 đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng
           trực tiếp nước ngoài (FDI) (kể cả dầu thô) đạt 175,5   kỳ năm 2017, nguồn vốn này đã đóng góp trực tiếp
           tỷ USD, chiếm 71,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng   vào tăng trưởng kinh tế.
           14% so với năm 2017.                                   Về cơ cấu thu hút FDI, công nghiệp chế biến, chế
              Cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu về cơ   tạo vẫn dẫn đầu với tổng số vốn đăng ký mới đạt
           bản không có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, sự tăng    16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn FDI đăng ký
           trưởng cao về kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng   mới. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ
           chế biến, chế tạo thuộc nhóm công nghệ như: Điện   hai với tổng vốn đầu tư đạt gần 6,6 tỷ USD, chiếm
           thoại và linh kiện (46,1 tỷ USD), điện tử, máy tính   tới 18,6%. Về đối tác đầu tư, Nhật Bản đứng thứ nhất
           và linh kiện (27 tỷ USD), máy móc thiết bị phụ tùng   với tổng vốn đăng ký là 8,6 tỷ USD (chiếm 36%); Hàn
           (15,1 tỷ USD) cũng như tăng trưởng xuất khẩu cao   Quốc đứng thứ hai với 7,2 tỷ USD (chiếm 28,9%);
           của một số hàng nông sản truyền thống là tín hiệu   Singapore với 5 tỷ USD (chiếm 18,7%); Trung Quốc
           tốt, khả năng cạnh tranh xuất khẩu tiếp tục được   đạt gần 1 tỷ USD...
           giữ vững và không còn phụ thuộc vào xuất khẩu tài     Mặc dù, tại một số thời điểm xuất hiện lo ngại về
           nguyên, nhất là dầu thô (chỉ đạt 2,1 tỷ USD). Trong   rủi ro lạm phát nhưng bình quân cả năm lạm phát chỉ
           năm  2018,  các  thị  trường  xuất  khẩu  lớn  của  Việt
           Nam vẫn là Hoa Kỳ (43,7 tỷ USD), Liên minh châu           NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2018 (Tỷ USD)
                                                                       HÌNH 2: THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
           Âu - EU (38,2 tỷ USD), Trung Quốc (38,1 tỷ USD),
           ASEAN (22,3 tỷ USD), Nhật Bản (17,1 tỷ USD) và
           Hàn Quốc (16,9 tỷ USD). Việt Nam tiếp tục nhập
           siêu từ các nước trong khu vực Đông Á và duy trì
           xuất siêu đối với thị trường Hoa Kỳ và EU.
              Tăng trưởng các ngành đã góp phần đẩy nhanh
           chuyển dịch cơ cấu lao động, trong đó lao động khu
           vực nông lâm, thủy sản giảm còn 38,5%, tỷ trọng lao
           động khu vực công nghiệp - xây dựng đạt 26% và
           khu vực dịch vụ là 35,3%. Tỷ lệ thất nghiệp còn 2,2%,
           giảm nhẹ so với năm 2017, khu vực thành thị tỷ lệ
           này là 3,09%, khu vực nông thôn là 1,75%.
              Trong cơ cấu đầu tư, khu vực ngoài nhà nước                                         Nguồn: Tổng cục Thống kê

                                                                                                            15
   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20