Page 88 - [Thang 1-2019] Ky 1+2 (IN 15-1)
P. 88
TÀI CHÍNH - Tháng 01/2019
có gần 130 nghị sĩ Đảng Bảo thủ tuyên bố muốn rời HÌNH 1: NỘI DUNG THỎA THUẬN GIỮA ANH VÀ EU
khỏi EU. Cách đây 10 năm, khó có thể tìm thấy hơn
20 người ủng hộ rời EU, trong thời điểm này tại sao
người Anh lại quyết liệt ủng hộ Brexit như vậy? Câu
trả lời có nhiều nhưng tựu chung là do cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ năm 2008 đã làm
suy yếu nền kinh tế thế giới, trong đó, các nước áp
dụng đồng tiền chung châu Âu (đồng Euro) bị ảnh
hưởng nhiều hơn cả; Tỷ lệ thất nghiệp tăng trên 20%
ở nhiều nước như Hy Lạp và Tây Ban Nha. Điều này
đã gây ra một cuộc khủng hoảng nợ công khổng lồ
và đã tác động đến nền kinh tế và đời sống của người
dân Anh. Hơn 7 năm sau khi cuộc khủng hoảng nợ
công bùng phát, Tây Ban Nha và Hy Lạp đang lâm
vào tình trạng nợ nần chồng chất, tỷ lệ thất nghiệp
trên 20%. Nhiều nhà kinh tế cho rằng, đồng Euro là
thủ phạm chính gây ra tình trạng trên. Một lý do xác
đáng nữa là nước Anh không sử dụng đồng Euro,
vì vậy, có rất ít nguy cơ đồng Euro ảnh hưởng được
trực tiếp đến nền kinh tế Anh.
Bốn là, người nhập cư vào sinh sống ở EU tác
động tiêu cực đến nước Anh: EU có quy định cho Nguồn: TTXVN
phép công dân các nước di chuyển tự do giữa các
nước thuộc EU. Khu vực đồng tiền chung châu Âu quyết định rời khỏi EU. Chỉ có nước thành viên có ý
gặp khó khăn về kinh tế, công nhân từ các nước EU định rời khỏi EU mới có quyền quyết định thời điểm
khác như: Ireland, Italia và Lithuania đã đổ về nước ra tuyên bố chính thức. Sau khi nhận được đơn, Chủ
Anh tìm việc làm. Những người ủng hộ Anh rời EU tịch Hội đồng châu Âu sẽ thông báo cho 27 nước
khẳng định, những người nhập cư đến nước Anh thành viên, tiến hành họp bàn, 2 tháng sau sẽ chính
đã làm giảm việc làm, tiền lương của người dân địa thức tổ chức đàm phán giữa EU và thành viên có ý
phương, thậm chí là đã đặt gánh nặng lên các dịch định rời khỏi EU làm đơn xin ra khỏi EU. Thời gian
vụ công của nước này. đàm phán dự kiến sẽ kéo dài trong 2 năm (dự kiến
Năm là, EU yêu cầu đóng góp hàng năm: EU vào ngày 29/5/2019, 2 bên sẽ kết thúc đàm phán).
không được thu thuế trực tiếp nhưng liên minh Brexit gây chia rẽ sâu sắc nước Anh
này yêu cầu hàng năm các nước thành viên đóng
góp một khoản tiền cho ngân sách trung ương của Điều này hoàn toàn có cơ sở khi kết quả cuộc
EU. Hiện tại, Anh đóng góp khoảng 13 tỷ bảng Anh trưng cầu dân ý vào tháng 6/2016 cho thấy, 52% dân
(bằng khoảng 19 tỷ USD) mỗi năm, tương đương số Anh tán thành Brexit, 48% dân số phản đối. Điều
khoảng 300 USD/người/năm. Mặc dù, phần lớn số này phản ánh xã hội Anh đang bị chia rẽ mạnh mẽ
tiền này được chi tiêu cho các dịch vụ ở Anh nhưng đối với việc ở lại hay rời khỏi EU.
những người ủng hộ Brexit vẫn muốn nước Anh giữ Brexit đã chia rẽ đất nước Anh ở khắp các giai
lại tiền ở nước mình và Quốc hội Anh là bên quyết tầng xã hội, ở mọi vùng miền, ở cả Chính phủ và
định cách thức chi tiêu số tiền đó, thay vì EU. Quốc hội Anh. Trong khi, Thượng viện Anh đồng
ý Brexit, thì Hạ viện Anh lại có nhiều ý kiến phản
Brexit gây chia rẽ sâu sắc nước Anh đối Brexit. Tầng lớp trẻ tuổi phản đối Brexit, bởi họ
và khó khăn trong tương lai của EU
muốn nước Anh đẩy mạnh hội nhập vào EU, điều
Với tham vọng thúc đẩy nhanh quá trình nhất đó sẽ tạo cơ hội cho họ làm việc, phát triển. Còn
thể hóa khu vực, EU đã ký kết bản Hiệp ước Lisbon người già lại muốn Brexit, vì họ e sợ nước Anh
ngày 13/12/2007 và có hiệu lực từ ngày 01/12/2009. phải đóng góp nghĩa vụ lớn hơn cho EU. Các vùng
Hiệp ước Lisbon được ban hành nhằm tái cấu trúc Scotland, Bắc Ailen muốn trưng cầu dân ý để được
EU, trong đó có nhiều điều khoản, đặc biệt Điều 50 rời khỏi Liên hiệp Anh và Bắc Ailen. Bởi vì, theo họ
quy định, các thành viên trong EU có thể tự mình tham gia EU sẽ thu được nhiều lợi ích hơn, so với
88