Page 11 - [Thang 8-2022] Ky 2 IN
P. 11

KINH TẾ VĨ MÔ

            Công tác quản lý NQNN cũng đã hỗ trợ tích cực  phủ quy định chế độ quản lý NQNN. Dự thảo Nghị
          NHNN điều hành chính sách tiền tệ: Việc tập trung  định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2016/NĐ-CP
          toàn bộ số dư NQNN cuối ngày về NHNN đã hỗ trợ  hiện đang được Bộ Tài chính gửi lấy ý kiến các bộ,
          NHNN có nguồn để mua ngoại tệ bổ sung dự trữ  ngành, địa phương, các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
          ngoại hối nhà nước và ổn định thanh khoản thị trường,   Với mục tiêu hoàn thiện cơ sở pháp lý trong công
          kiểm soát lạm phát, giữ được mặt bằng lãi suất cho vay  tác quản lý NQNN, đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất
          để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; giúp giảm chi phí cho  trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật; kế
          NHNN trong việc điều hành chính sách tiền tệ.     thừa  các  quy  định  còn  phù  hợp  tại  Nghị  định  số
            Ngoài ra, việc tăng cường ứng dụng công nghệ  24/2016/NĐ-CP,  đồng  thời,  bổ  sung,  hoàn  chỉnh
          thông tin trong các hoạt động quản lý NQNN (như gửi  nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá
          tiền có kỳ hạn tại NHTM theo phương thức đấu thầu  trình triển khai thực hiện thời gian qua, một số nội
          điện tử, ký phụ lục hợp đồng gửi tiền điện tử; đấu thầu  dung sửa đổi bổ sung của Dự thảo cụ thể như sau:
          mua lại có kỳ hạn TPCP trên hệ thống giao dịch công   Một là, về nguyên tắc quản lý NQNN: Dự thảo
          cụ nợ của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội…) đã  Nghị định làm rõ nguyên tắc “việc sử dụng NQNN
          giúp cho hoạt động quản lý NQNN được bảo mật,  tạm thời nhàn rỗi được thực hiện bằng Đồng Việt
          khách quan, công khai và minh bạch; đồng thời, góp  Nam”, đảm bảo thống nhất, phù hợp với quy định
          phần đơn giản hóa thủ tục, cắt giảm thời gian thực hiện.  của Pháp lệnh ngoại hối là “thực hiện mục tiêu trên
                                                            lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam” (Điều
          Một số tồn tại, hạn chế
                                                            3); “Bộ Tài chính có trách nhiệm gửi toàn bộ ngoại tệ
            Mặc  dù  việc  triển  khai  Nghị  định  số  24/2016/  của KBNN tại NHNN Việt Nam”; “Thủ tướng Chính
          NĐ-CP thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả đáng  phủ quy định mức ngoại tệ Bộ Tài chính được giữ lại
          ghi nhận tuy nhiên, trong bối cảnh đã có những thay  từ nguồn thu ngân sách để chi các khoản chi ngoại tệ
          đổi trong quy định pháp luật liên quan, định hướng  thường xuyên của NSNN. Số ngoại tệ còn lại Bộ Tài
          Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2030, cũng như  chính bán cho Dự trữ ngoại hối nhà nước tập trung
          các yêu cầu thực tiễn mới phát sinh, thì việc rà soát,  tại NHNN Việt Nam” (khoản 1, 2 Điều 35).
          đánh giá để hoàn thiện quy định về quản lý NQNN      Hai là, về tài khoản thanh toán tập trung: Dự thảo
          tại Nghị định số 24/2016/NĐ-CP cho phù hợp với tình  Nghị định quy định hệ thống tài khoản thanh toán
          hình mới là cần thiết. Cụ thể:                    tập trung của KBNN bao gồm tài khoản thanh toán
            Thứ nhất, cần hoàn thiện một số quy định tại Nghị  tổng hợp tại Sở Giao dịch NHNN và tài khoản thanh
          định  số  24/2016/NĐ-CP  để  đảm  bảo  sự  đồng  bộ,  toán tại các hệ thống NHTM (trong đó, tại từng hệ
          thống nhất với các văn bản pháp luật hiện hành như:  thống NHTM gồm tài khoản thanh toán tổng hợp, tài
          Pháp lệnh ngoại hối, Luật Quản lý nợ công 2017, Luật  khoản chuyên thu tổng hợp tại trụ sở chính và các tài
          Phí và lệ phí và các văn bản có liên quan khác.   khoản thanh toán, tài khoản chuyên thu tại chi nhánh,
            Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung, làm rõ một số quy  phòng giao dịch trực thuộc (nếu có)); toàn bộ số dư
          định để đảm bảo cơ sở pháp lý rõ ràng, khắc phục  trên các tài khoản của KBNN (tài khoản thanh toán,
          những tồn tại, hạn chế, tạo thuận lợi trong quá trình  tài khoản thanh toán tổng hợp, tài khoản chuyên thu
          thực  hiện  như:  Thời  hạn  xây  dựng  và  phê  duyệt  và tài khoản chuyên thu tổng hợp tại các hệ thống
          phương án điều hành NQNN; xử lý tài sản được sử  NHTM) tại thời điểm “cut off time” (thời điểm tạm
          dụng trong giao dịch mua lại có kỳ hạn TPCP trong  ngừng truyền, nhận chứng từ thanh toán để đối chiếu
          trường hợp nhà đầu tư vi phạm hợp đồng, không  số liệu thanh toán trong ngày giữa KBNN và các hệ
          thanh toán tiền trong giao dịch lần 2 cho KBNN; xử  thống NHTM) được tập trung về tài khoản thanh
          lý thiếu hụt NQNN bằng ngoại tệ; biện pháp phòng  toán tổng hợp của KBNN tại Sở Giao dịch NHNN, để
          ngừa rủi ro; về việc mở tài khoản, trả lãi và thu phí  hoàn thiện mô hình thanh toán tập trung của KBNN
          dịch vụ thanh toán đối với các đối tượng mở tài khoản  theo định hướng Chiến lược phát triển KBNN đến
          tại KBNN; nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong  năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
          hoạt động quản lý NQNN...                         là “phù hợp với lộ trình xây dựng, phát triển hạ tầng
                                                            thanh toán số quốc gia, đáp ứng yêu cầu thanh toán
          Một số nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung
                                                            thông suốt của Chính phủ, đảm bảo nguyên tắc tại
            Thực hiện nhiệm vụ về công tác xây dựng đề án,  mỗi hệ thống ngân hàng, KBNN chỉ có duy nhất một
          chính sách năm 2022, KBNN được Bộ Tài chính giao  tài khoản và cuối ngày toàn bộ số dư ngân quỹ nhà
          triển khai xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị  nước được tập trung về tài khoản của Kho bạc Nhà
          định  số  24/2016/NĐ-CP  ngày  05/4/2016  của  Chính  nước tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”.

           10
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16