Page 12 - [Thang 8-2022] Ky 2 IN
P. 12

TÀI CHÍNH  - Tháng 8/2022

              Ba là, về thời hạn xây dựng và phê duyệt phương  mở tài khoản, trả lãi và thu phí dịch vụ thanh toán,
           án điều hành NQNN: Dự thảo sửa đổi, bổ sung quy  phù hợp với thẩm quyền của Bộ Tài chính được quy
           định về thời hạn xây dựng và phê duyệt phương án  định tại Luật Phí và lệ phí; quyền hạn của Bộ Tài
           điều hành NQNN theo hướng: đối với phương án  chính trong việc quyết định sử dụng NQNN tạm thời
           điều  hành  NQNN  quý:  KBNN  trình  Bộ  Tài  chính  nhàn rỗi để cho ngân sách trung ương, ngân sách cấp
           “chậm nhất ngày 01 của tháng đầu quý”, Bộ Tài chính  tỉnh “vay”, phù hợp với nội dung sửa đổi, bổ sung về
           phê duyệt “chậm nhất ngày 05 của tháng đầu quý”;  việc sử dụng NQNN của NSNN.
           đối với phương án điều hành NQNN năm: KBNN            Về  nhiệm  vụ,  quyền  hạn  của  UBND  các  tỉnh,
           trình Bộ Tài chính “chậm nhất ngày 01 tháng 01 của  thành phố: Sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ của UBND
           năm”, Bộ Tài chính phê duyệt “chậm nhất ngày 05  tỉnh,  thành  phố  về  việc  thực  hiện  tạm  ứng,  vay
           tháng 01 của năm”, để phù hợp với thực tiễn về tổng  NQNN; sử dụng vốn tạm ứng, vay và trả gốc, lãi tạm
           hợp, phân tích số liệu về thu, chi NSNN và đảm bảo  ứng, vay NQNN để phù hợp với nội dung sửa đổi, bổ
           tính  khả  thi  về  thời  hạn  xây  dựng  và  phê  duyệt  sung tại dự thảo Nghị định.
           phương án điều hành NQNN.                             Về nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN: Quy định
              Bốn  là,  về  việc  sử  dụng  NQNN  tạm  thời  của  KBNN được bán hoặc giữ TPCP là tài sản bảo đảm
           NSNN: Quy định NQNN tạm thời nhàn rỗi được sử  trong các giao dịch mua bán lại TPCP tới khi đến hạn
           dụng cho ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh  trong trường hợp đối tác giao dịch với KBNN không
           “tạm ứng”, “vay”, phù hợp với quy định tại Luật  thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng đã cam
           NSNN, Luật Quản lý nợ công. Đồng thời, sửa đổi, bổ  kết, để tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý các tình huống
           sung quy định về thời hạn sử dụng NQNN; theo đó,  có thể phát sinh sau này, phù hợp với thông lệ giao
           các khoản tạm ứng NQNN của ngân sách trung ương  dịch chung trên thị trường chứng khoán.
           và ngân sách cấp tỉnh phải hoàn trả trong năm ngân   Nguồn lực thực hiện
           sách và không được gia hạn, các khoản vay NQNN
           của ngân sách trung ương được phép gia hạn với thời   Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số
           hạn mỗi lần tối đa không quá 12 tháng. Các khoản  24/2016/NĐ-CP nhằm hoàn thiện và đồng bộ với các
           vay NQNN của ngân sách cấp tỉnh được phép gia  văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành;
           hạn một lần với thời hạn tối đa không quá 12 tháng,  đồng thời, tháo gỡ một số vướng mắc để nâng cao
           nhằm đảm bảo nguyên tắc ưu tiên sử dụng NQNN  hiệu quả công tác quản lý NQNN. Vì vậy, việc triển
           tạm thời nhàn rỗi để hỗ trợ cân đối ngân sách trung  khai Nghị định được thực hiện trên cơ sở nguồn nhân
           ương,  nâng  cao  trách  nhiệm  trả  nợ  của  các  địa  lực và tài chính sẵn có, do đó, sẽ không phát sinh
           phương, tránh phát sinh các khoản vay NQNN của  thêm nguồn lực và tài chính để thi hành Nghị định.
           ngân sách cấp tỉnh bị kéo dài trong thời gian trước đây.   Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số
              Bên cạnh đó, Dự thảo bãi bỏ quy định hạn mức sử  24/2016/NĐ-CP hiện đang được Bộ Tài chính gửi lấy ý
           dụng NQNN cho từng ngân sách địa phương cấp  kiến các bộ, ngành, địa phương, các cơ quan, tổ chức có
           tỉnh, để phù hợp với thực tiễn về nhu cầu sử dụng  liên quan; đồng thời, được đăng tải trên cổng thông tin
           NQNN tạm thời nhàn rỗi của các địa phương (có địa  điện tử Chính phủ, cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính
           phương có nhu cầu nhưng không được tạm ứng/vay  để lấy ý kiến góp ý của tổ chức, cá nhân. Sau khi Dự
           NQNN; nhiều địa phương không có nhu cầu tạm  thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2016/
           ứng/vay NQNN nhưng được phân bổ hạn mức).          NĐ-CP được Chính phủ thông qua sẽ tiếp tục góp phần
              Năm là, về biện pháp xử lý NQNN tạm thời thiếu  nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực tài
           hụt: Dự thảo bổ sung quy định về biện pháp xử lý  chính của nhà nước trong thời gian tới.
           NQNN  bằng  ngoại  tệ  tạm  thời  thiếu  hụt  là  “mua
           ngoại tệ từ hệ thống ngân hàng để đáp ứng nhu cầu   Tài liệu tham khảo:
           chi của NQNN theo quy định được thực hiện bằng  1. Quốc hội, Luật NSNN 2015;
           ngoại tệ” để đảm bảo cơ sở pháp lý cho nghiệp vụ cân  2. Chính phủ (2016), Nghị định số 24/2016/NĐ-CP quy định chế độ quản lý NQNN;
           đối NQNN bằng ngoại tệ của Bộ Tài chính (KBNN),  3. Bộ Tài chính, Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2016/NĐ-CP
           đáp ứng kịp thời nhu cầu chi bằng ngoại tệ của ngân   của Chính phủ quy định chế độ quản lý NQNN.
           sách trung ương.
              Sáu là, về nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị   Thông tin tác giả:
           trong hoạt động quản lý NQNN, cụ thể như sau:      ThS. Ngô Thị Thanh Huyền
              Về nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính: Bổ sung   Cục Quản lý Ngân quỹ, Kho bạc Nhà nước
           nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính hướng dẫn về   Email: huyenntt08@vst.gov.vn

                                                                                                           11
   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17