Page 7 - [Thang 04-2023] Ky 2 IN
P. 7

KINH TẾ VĨ MÔ

          căn cứ báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện  sát chuyên đề theo chương trình, kế hoạch giám sát
          dự toán ngân sách của năm quyết toán và báo cáo  đã được phê duyệt; (iii) Cử thành viên Đoàn giám
          kiểm  toán  của  Kiểm  toán  Nhà  nước;  tham  khảo  sát đến cơ quan, tổ chức hữu quan để xem xét và xác
          quyết  toán  ngân  sách  của  một  số  bộ,  ngành,  địa  minh các vấn đề về tài chính - ngân sách; (iv) Tổ
          phương để có ý kiến xác đáng trong quá trình giám  chức nghiên cứu, lập báo cáo giám sát và xem xét,
          sát, phê chuẩn quyết toán…                        xử lý các kiến nghị, tố cáo của công dân đối với công
            Bên cạnh việc giám sát về lập dự toán, phân bổ  tác quản lý tài chính - ngân sách.
          ngân sách và phê chuẩn quyết toán theo quy trình     Để bảo đảm chất lượng công tác giám sát, tác giả
          trên, Quốc hội còn thực hiện quyền giám sát ban  cho rằng, cần chú ý các hình thức giám sát sau:
          hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh       Một là, giám sát chung. Đây là hình thức xem xét
          vực tài chính - ngân sách (như: Nghị định của Chính  các báo cáo và chất vấn tại Kỳ họp Quốc hội và cuộc
          phủ, quyết định, chỉ thị, thông tư hướng dẫn của các  họp của các Uỷ ban của Quốc hội. Các báo cáo về
          bộ, cơ quan trung ương; các văn bản của Hội đồng  NSNN như: Báo cáo tình hình thực hịên dự toán
          nhân dân (HĐND) và UBND cấp tỉnh).                NSNN  năm  hiện  hành,  dự  toán  NSNN  năm  kế
            HĐND  thực  hiện  giám  sát  việc  chấp  hành  dự  hoạch; Báo cáo phương án phân bổ ngân sách năm
          toán NSĐP, phân bổ NSĐP, số bổ sung từ ngân sách  kế hoạch; Báo cáo tình hình đầu tư và sử dụng vốn
          cấp trên cho ngân sách cấp dưới (nếu có) và phê  NSNN  của  các  công  trình,  dự  án  quan  trọng  của
          chuẩn  quyết  toán  NSĐP;  giám  sát  việc  thực  hiện  quốc gia… là những báo cáo mà các cơ quan chức
          Nghị quyết của HĐND trong lĩnh vực tài chính -  năng phải trình cho Quốc hội xem xét, thảo luận và
          ngân sách và các văn bản pháp luật của cấp trên  quyết định.
          trên địa bàn.                                        Các báo cáo này được quy định khá cụ thể trong
                                                            Nghị quyết số 387/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của
          Đối tượng giám sát tài chính - ngân sách
                                                            Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và được sửa đổi, bổ
            Đối tượng giám sát của Quốc hội là Chính phủ và  sung bởi Nghị quyết số 343/2017/UBTVQH14 ngày
          các cơ quan hành pháp, bao gồm: Chính phủ, các bộ,  19/1/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị
          cơ quan trung ương và chính quyền cấp tỉnh, các  định số 31/2017/NĐ-CP ngày 23/3/2017 của Chính
          đơn vị sử dụng NSNN; trong đó, Bộ Tài chính là cơ  phủ. Việc xem xét, thảo luận các báo cáo hàng năm
          quan tổng hợp báo cáo tình hình về NSNN, trình  hoặc 6 tháng tại kỳ họp cuối năm hoặc giữa năm
          Chính phủ và trình Quốc hội xem xét, quyết định.  được tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do luật
            Đối tượng giám sát của HĐND là UBND và các  định; trong đó, phải có thẩm tra, phản biện, thảo
          cơ quan hành pháp ở địa phương; trong đó, Sở Tài  luận, tranh luận của các đại biểu thuộc cơ quan của
          chính  là  cơ  quan  tổng  hợp  báo  cáo  tình  hình  về  Quốc hội và HĐND, các đại biểu Quốc hội và đại
          NSĐP,  trình  UBND  và  trình  HĐND  xem  xét,  biểu HĐND đối với các vấn đề trong nội dung báo
          quyết định.                                       cáo về NSNN.
            Với quy trình trên, Quốc hội và HĐND cần có sự     Hai là, giám sát theo chuyên đề. Đây là hình thức
          phối hợp chặt chẽ để tổ chức giám sát tài chính -  giám  sát  chuyên  sâu  về  những  chuyên  đề  cụ  thể
          ngân sách đạt kết quả cao, góp phần nâng cao chất  được dư luận đặc biệt quan tâm; là những vấn đề
          lượng quản lý và điều hành NSNN. Chú trọng giám  “nóng”, bức xúc của cử tri. Hình thức giám sát này
          sát theo chuyên đề, kết hợp giữa Đoàn đại biểu Quốc  giúp cơ quan dân cử có nhận xét, đánh giá sâu hơn
          hội  và  Thường  trực  HĐND  với  các  cơ  quan  của  về  những  chủ  đề  mà  nhiều  cử  tri  trong  cả  nước
          Quốc hội (như: Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Kinh tế,  quan tâm.
          Ủy ban Tài chính - Ngân sách, Ủy ban Xã hội, Uỷ      Thời gian qua, Quốc hội đã thực hiện giám sát
          ban  Văn  hoá  -  Giáo  dục,  Uỷ  ban  Quốc  phòng  -  một số chuyên đề cụ thể như: “Khắc phục tình trạng
          An ninh…).                                        đầu tư dàn trải, hiệu quả thấp, lãng phí, thất thoát”;
                                                            “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành
          Hình thức giám sát tài chính – ngân sách
                                                            tiết kiệm, chống lãng phí”; “Việc quản lý và sử dụng
            Theo  quy  định  Luật  Hoạt  động  giám  sát  của  vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài”; “Việc quản
          Quốc hội và HĐND năm 2015 thì các hình thức giám  lý  và  sử  dụng  các  quỹ  tài  chính  nhà  nước  ngoài
          sát thuộc lĩnh vực NSNN bao gồm: (i) Nghe báo cáo  NSNN”  và  một  số  chuyên  đề  khác  đã  mang  lại
          về dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW, quyết  những  kết  quả  tích  cực  trong  công  tác  giám  sát
          toán NSNN và chất vấn tại Kỳ họp Quốc hội, HĐND  chuyên đề của Quốc hội.
          tỉnh; (ii) Tổ chức các Đoàn giám sát chung và giám   Ba là, giám sát đột xuất. Đây là hình thức giám sát

           6
   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12