Page 9 - [Thang 04-2023] Ky 2 IN
P. 9

KINH TẾ VĨ MÔ




          THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


          PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM



          NGUYỄN THỊ MINH HẠNH
          Tài chính toàn diện có tính chất đa chiều, mang đến cho người dân các dịch vụ tài chính chất lượng một
          cách thuận tiện, mở rộng khả năng tiếp cận cho tất cả các tầng lớp dân cư, đặc biệt là tầng lớp dân cư có
          thu nhập thấp. Tài chính toàn diện được coi là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh
          tế và giảm nghèo bền vững, từ đó giảm bớt tình trạng bất bình đẳng trong xã hội. Bài viết đánh giá thực
          trạng phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam, từ đó đề ra các khuyến nghị, giải pháp phù hợp nhằm
          phát triển tài chính toàn diện ở nước ta trong thời gian tới.

          Từ khóa: Tài chính toàn diện, dịch vụ tài chính, tổ chức tài chính





            FINANCIAL INCLUSION IN VIETNAM:
            CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS                 chính toàn diện là việc cung cấp các dịch vụ tài chính
                                                            phù hợp và thuận tiện cho mọi thành viên xã hội với
            Nguyen Thi Minh Hanh
                                                            mức chi phí hợp lý, thông qua những cách thức thuận
            Financial  inclusion  is  multidimensional,  providing   tiện, phù hợp với tiêu chuẩn/điều kiện của khách
            people with quality and convenient financial services,   hàng. Cá nhân và doanh nghiệp có thể tiếp cận các
            expanding  access  for  all  classes  of  the  population,   sản phẩm và dịch vụ tài chính hữu ích với giá cả phải
            especially  the  low-income  population.  Financial   chăng, đáp ứng được nhu cầu của họ trong giao dịch,
            inclusion is considered one of the important solutions   thanh toán, tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm.
            for economic development and sustainable poverty   Tại Việt Nam, khái niệm tài chính toàn diện được
            reduction,  thereby  reducing  inequality  in  society.   nêu trong Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia
            The article assesses the current situation of financial   đến năm 2025, định hướng 2030 như sau: “Tài chính
            inclusion development in Vietnam, thereby proposing   toàn diện là việc mọi người dân và doanh nghiệp
            appropriate recommendations to develop financial   được tiếp cận và sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài
            inclusion in the coming time.                   chính một cách thuận tiện, phù hợp nhu cầu, với chi

            Keywords: Financial inclusion, financial services, financial   phí hợp lý, được cung cấp một cách có trách nhiệm
            institutions                                    và bền vững, trong đó chú trọng đến nhóm người
                                                            nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế, doanh
                                                            nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ”.
          Ngày nhận bài: 10/3/2023                             Từ các quan điểm trên, có thể thấy, tài chính toàn
          Ngày hoàn thiện biên tập:  24/3/2023              diện có tính chất đa chiều, mang đến cho người dân
          Ngày duyệt đăng: 3/4/2023                         các dịch vụ tài chính chất lượng một cách thuận tiện,

          Khái quát về tài chính toàn diện                  mở rộng khả năng tiếp cận cho tất cả các tầng lớp
                                                            dân cư, đặc biệt là tầng lớp dân cư có thu nhập thấp.
             Một  trong  những  khái  niệm  về  tài  chính  toàn  Tài chính toàn diện mang lại những lợi ích không
          diện xuất hiện sớm nhất là của Leyshon và cộng sự  nhỏ về kinh tế, có thể kể đến như:
          (1995). Theo đó, tài chính toàn diện được hiểu là quá   (i) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thông qua việc
          trình một số nhóm xã hội và cá nhân nhất định được  gia tăng tiết kiệm và đầu tư;
          tiếp cận với hệ thống tài chính chính thức. Sarma và   (ii) Cung cấp một nền tảng thúc đẩy giáo dục tài
          cộng sự (2011) nhìn nhận tài chính toàn diện như  chính, tạo thói quen tiết kiệm, đặc biệt là đối với
          một quá trình đảm bảo sự dễ dàng tiếp cận, tính khả  những người có thu nhập thấp, luôn sống dưới áp
          dụng và sử dụng của hệ thống tài chính chính thức  lực tài chính, thiếu kỹ năng quản lý dòng tiền, làm
          cho tất cả các thành viên của nền kinh tế.        cho họ trở thành nhóm dễ bị tổn thương;
             Còn theo Demirgüç-Kunt và cộng sự (2015), tài     (iii) Tạo điều kiện phát triển tín dụng lành mạnh

           8
   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14