TCTC ky 2 thang 7-2016 - page 25

TÀI CHÍNH -
Tháng 7/2016
23
tiêu d ng, những công ngh v
phương thức qu n lý mới cho đối
t c Vi t Nam v một sức ép đ c i
t v đ tiến bộ hơn cho c c đơn vị
dịch v nội địa.
(iii) L i ch đến t những thay
đ i th chế hay c i c ch đ đ p ứng
những đòi hỏi chung của TPP. TPP
d kiến sẽ bao tr m c những cam
kết v những vấn đ xuyên suốt
như s h i hòa giữa c c quy định
ph p luật, t nh c nh tranh, vấn đ
hỗ tr ph t tri n doanh nghi p nhỏ
v v a, chuỗi cung ứng, hỗ tr ph t
tri n… Đây l những l i ch lâu d i
v xuyên suốt c c kh a c nh của đời
sống kinh tế - xã hội, đặc bi t c ý
ngh a đối với nh m doanh nghi p chiếm tỷ trọng lớn
nhất (doanh nghi p nhỏ v v a) v do đ l rất đ ng
k .
(iv) L i ch đến t vi c mở cửa thị trường mua
sắm công. Mặc d mức độ mở cửa đối với thị trường
mua sắm công trong khuôn kh TPP chưa đư c x c
định c th nhưng nhi u kh năng c c nội dung trong
Hi p định v mua sắm công trong T chức Thương
m i Thế giới (WTO) sẽ đư c p d ng cho TPP. Nếu
đi u n y l th c tế th l i ch m Vi t Nam c đư c
t đi u n y sẽ l tri n vọng minh b ch h a thị trường
quan trọng n y.
(v) L i ch đến t vi c th c thi c c tiêu chuẩn v
lao động, môi trường. V cơ b n những yêu c u cao
v vấn đ n y c th gây kh khăn cho Vi t Nam
nhưng xét một c ch kỹ lưỡng một số tiêu chuẩn trong
đ , sẽ l cơ hội tốt đ Vi t Nam l m tốt hơn vấn đ
b o v môi trường (đặc bi t trong đ u tư t c c nước
đối t c TPP) v b o v người lao động nội địa.
Thách thức và những định hướng để vượt qua
Thứ nhất, về thương mại hàng hóa.
Với một số chủng lo i nông s n m Hoa
K v một số nước kh c trong TPP (Australia,
Newzealand, Chile) c thế m nh, sức ép c nh tranh
l kh lớn khi thuế đư c đưa v 0%, trong đ n i
bật l thịt l n, thịt g . Đây l những mặt h ng Vi t
Nam đã s n xuất đư c nhưng sức c nh tranh còn
yếu. Một số nông s n kh c cũng sẽ gặp kh khăn
nhưng ở mức độ nhẹ hơn, v những s n phẩm n y
ta vẫn ph i nhập khẩu với số lư ng lớn, đ l s n
phẩm sữa, đậu tương, ngô v nguyên li u s n xuất
thức ăn gia s c.
Một số s n phẩm công nghi p m b n h ng TPP
c thế m nh cũng c th gây kh khăn cho s n xuất
V lý thuyết Vi t Nam sẽ đư c tiếp cận thị trường
dịch v của c c nước đối t c thuận l i hơn, với t c c
r o c n v đi u ki n hơn. Tuy vậy, trên th c tế, dịch
v của Vi t Nam h u như chưa c đ u tư đ ng k
ở nước ngo i, do năng l c cung cấp dịch v của c c
doanh nghi p Vi t Nam còn yếu kém. Trong tương
lai, t nh h nh n y c th thay đ i đôi ch t d kh
năng n y tương đối nhỏ. Ngo i ra, với hi n tr ng mở
cửa tương đối rộng v dịch v của c c đối t c quan
trọng trong TPP, l i ch n y c th không c ý ngh a,
bởi c hay không c TPP th thị trường dịch v của
họ đã mở sẵn. Đây l lý do nhi u ý kiến cho r ng,
c c nước ph t tri n sẽ đư c l i v dịch v trong TPP,
trong khi những nước như Vi t Nam h u như không
hưởng l i g t vi c n y.
Thứ hai, nhóm các lợi ích khai thác được tại thị trường
nội địa.
Trong th c thi c c Hi p định thương m i t do
(FTA), thị trường nội địa thường đư c hi u l nơi
chịu thi t h i. Tuy nhiên, đối với trường h p của Vi t
Nam, giới chuyên gia cho r ng, Vi t Nam c th “c
l i” t TPP ngay c ở thị trường nội địa - nơi vốn
đư c xem l “chỉ chịu thi t” t c c FTA n i chung.
“Kho n l i” n y n m ở những kh a c nh sau:
(i) L i ch t vi c gi m thuế h ng nhập khẩu t
c c nước TPP. Người tiêu d ng v c c ng nh s n
xuất sử d ng nguyên li u nhập khẩu t c c nước n y
l m nguyên li u đ u v o sẽ đư c hưởng l i t h ng
h a, nguyên li u gi rẻ, gi p gi m chi ph sinh ho t
v s n xuất, t đ c th gi p nâng cao năng l c c nh
tranh của những ng nh n y.
(ii) L i ch t những kho n đ u tư, dịch v
đến t Hoa K v c c nước đối t c TPP. Đ l một
môi trường kinh doanh c nh tranh hơn, mang l i
dịch v gi rẻ hơn chất lư ng tốt hơn cho người
GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
VỚI CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TPP (Tỷ USD)
Nguồn: Tổng cục Hải quan
1...,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24 26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,...102
Powered by FlippingBook