62
Lý luận chung về nền kinh tế chia sẻ
“N n kinh tế chia sẻ” l một thuật ngữ đ cập
đến mô h nh kinh doanh khai th c c c yếu tố t i
nguyên sẵn c của người d ng cuối c ng v kết
h p với c c yếu tố công ngh đ h p th nh một
mô h nh kinh doanh. Mô h nh n y thường do c c
doanh nghi p khởi nghi p khởi xướng – đối tư ng
n y không sở hữu bất k một nh m y hay một
kho h ng n o nhưng l i c c một kho t i nguyên
sẵn c trên to n c u v luôn sẵn s ng gia nhập v o
h thống.
N n kinh tế chia sẻ đư c bắt đ u manh nha kh i
ni m năm 1995, khởi đi m t i Mỹ với mô h nh ban
đ u c t nh chất “chia sẻ ngang h ng” nhưng không
rõ r t. N khởi đ u b ng dịch v website thông tin
cho thuê qu ng c o, người t m vi c, vi c t m người…
v gi p cho những c nhân c th kiếm đư c vi c
l m, kiếm đư c ti n qu ng c o. Mô h nh kinh doanh
n y th c s ph t tri n m nh mẽ khi n n kinh tế Mỹ
rơi v o khủng ho ng năm 2008, người dân buộc
ph i thay đ i c ch tiêu d ng đ th ch ứng với bối
c nh kh khăn. Vi c “chia sẻ” những t i nguyên sẵn
c b ng c c ứng d ng công ngh c ng những kho n
l i nhuận kh ng lồ đem l i cho nh cung ứng dịch
v lẫn người cho thuê v sử d ng t i nguyên, đã
khiến mô h nh kinh doanh n y nhanh ch ng ph t
tri n vư t ra khỏi biên giới Mỹ, lan rộng khắp châu
Âu v to n thế giới.
Trong s th nh công của kinh tế chia sẻ c th
k đến nhi u tên tu i n i tiếng như Airbnb, Uber,
RabbitTask... Năm 2008, dịch v chia sẻ chỗ ở
Airbnb.com ra đời v đã thu h t đư c kho ng 3.000
tòa lâu đ i, bi t th ; 2.000 căn hộ ngo i trời; 900 hòn
đ o v h ng ch c ngh n ngôi nh b nh thường kh c
trên to n thế giới tham gia v h thống cho thuê
v chia sẻ chỗ ở. Đến năm 2015, dịch v Airbnb.
com đã đư c định gi kho ng 20 tỷ USD. C ng với
Airbnb.com, trong năm 2016, rất nhi u c c dịch v
kh c đã v đang, tiếp t c ph t tri n m nh, chia sẻ
v cho thuê g n như mọi thứ: T m y nông nghi p,
m y công nghi p, c c thiết bị công nghi p nặng, cho
đến m y nh, đồ chơi, thiết bị th thao (xe đ p, v n
trư t…) cho vay ti n, gọi vốn, chia sẻ wifi cho nhau,
chăm s c th cưng, cho thuê xe t l i, cho thuê nhân
viên, thuê s ch…
Như vậy, l i ch đ t đư c của n n kinh tế chia sẻ
l rất lớn. C th l tiết ki m chi ph , gi p b o v môi
trường, tăng t nh hi u qu của n n kinh tế, gi m bớt
s lãng ph t i nguyên xã hội v s dư th a năng l c
của c c s n phẩm dịch v . Đây ch nh l những yếu
tố khiến mô h nh n n kinh tế chia sẻ c những ti m
năng ph t tri n lớn m nh hơn nữa trong tương lai,
sẽ không chỉ l một thị trường ng ch hay một hi n
tư ng nhất thời m l tương lai của môi trường kinh
doanh to n c u.
Tuy nhiên, bên c nh những l i ch vư t trội trên,
mô h nh n n kinh tế chia sẻ cũng tồn t i nhi u mối lo
ng i cho s ph t tri n của n , đặc bi t l t nh ph p lý.
Những th ch thức v khung ph p lý đặt ra cho mô
h nh kinh doanh chia sẻ, đ l s c nh tranh “không
công b ng”, t nh tr ng n y đang khiến cơ quan qu n
lý của nhi u quốc gia bối rối. Bên c nh đ , vi c trốn
thuế của c c công ty tham gia “n n kinh tế chia sẻ”
cũng sẽ trở th nh mối quan tâm lớn của Ch nh phủ
c c quốc gia, khi m những kho n l i nhuận m c c
công ty n y thu đư c ước t nh lên tới những con số
kh ng lồ (đặc bi t l sau khi “hồ sơ Panama” đang
khuấy đ o c c quốc gia trên thế giới). Những công ty
MÔHÌNHNỀNKINHTẾ CHIA SẺ VÀ GỢI Ý CHOVIỆT NAM
ThS. NGUYỄN PHAN ANH
- Đại học Thương mại
Thời gian gần đây, thuật ngữ “nền kinh tế chia sẻ” được đưa ra bàn luận trên nhiều diễn đàn kinh doanh
và thương mại điện tử. Mô hình này đã nhận không ít lời tán dương của giới nghiên cứu và doanh nghiệp.
Kinh tế chia sẻ là mô hình kinh doanh có khả năng đem lại siêu lợi nhuận nhanh chóng cho doanh nghiệp
nhưng đồng thời cũng đem lại nhiều lợi ích chung cho toàn xã hội. Sự thành công của mô hình này trên thế
giới đã được minh chứng thông qua những khoản lợi nhuận khổng lồ đem lại cho nhà cung ứng dịch vụ
lẫn người cho thuê và sử dụng tài nguyên, tuy nhiên ở nước ta thì thuật ngữ này lại hoàn toàn mới mẻ.
•
Từ khóa: Doanh nghiệp, mô hình, kinh tế chia sẻ, kinh doanh, lợi nhuận.
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC