Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 3-2016 - page 10

12
CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
từng đề tài, được phép quyết định mức chi để đ m
b o hiệu qu trong công tác nghiên cứu. Về cơ b n,
Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC- BKHCN
không gặp ph i những hạn chế như 2 thông tư đã
được trình bày ở trên và được nhiều nhà nghiên cứu
ủng hộ, bởi nó tạo điều kiện cho các nhà khoa học
chủ động, linh hoạt trong việc quyết định chi tiêu
sao cho các nguồn kinh phí được sử dụng có hiệu
qu nhất.
Thực hiện khoán chi
Sau gần 10 năm, tư tưởng khoán chi trong Thông
tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN được cụ
thể hóa trong Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT-
BKHCN-BTC quy định khoán chi thực hiện nhiệm
vụ KHCN sử dụng NSNN theo quy định tại Điều 15,
16 và 17 Nghị định số 95/2014/NĐ-CP của Chính phủ
quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt
động KHCN.
Phạm vi áp dụng bao gồm: Đề án khoa học, đề tài
KHCN, dự án s n xuất thử nghiệm, dự án KHCN cấp
quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh và cấp cơ sở. Để việc khoán
chi được cụ thể, Thông tư này quy định các nhiệm
vụ ph i chỉ rõ s n phẩm KHCN, nội dung chi tiết các
phần việc có định mức cụ thể, tùy theo tính chất công
việc của từng nhiệm vụ mà thực hiện phương thức
khoán chi đến s n phẩm cuối cùng hoặc khoán chi
từng phần (xác định rõ phần việc khoán, phần không
khoán). Cụ thể như sau:
- Nhiệm vụ thực hiện theo phương thức khoán
chi đến s n phẩm cuối cùng: S n phẩm KHCN của
nhiệm vụ được xác định rõ tên s n phẩm cụ thể với
các chỉ tiêu về lượng kèm địa chỉ áp dụng. Do vậy,
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ không được điều
chỉnh: chuyển phương thức khác, điều chỉnh tổng
mức kinh phí được giao, tên, mục tiêu và s n phẩm
cuối cùng của nhiệm vụ.
- Xử lý và chế tài xử lý đối với trường hợp nhiệm
vụ không hoàn thành: Căn cứ vào nguyên nhân cụ thể
để ra quyết định xử lý dưới hình thức hoàn tr hoặc
không hoàn tr . Tuy nhiên, trường hợp do nguyên
nhân chủ quan, tổ chức chủ trì có trách nhiệm hoàn
tr ngân sách tối thiểu 40% (khoán chi đến s n phẩm
cuối cùng), 30% (khoán chi từng phần) tổng kinh phí
nhà nước đã sử dụng đúng quy định. Trường hợp do
nguyên nhân chủ quan và không chứng minh được
kinh phí đã sử dụng đúng ph i nộp tr 100% kinh
phí đã sử dụng trong vòng 60 ngày kể từ khi có quyết
định xử lý.
Gi i pháp tài chính cho khoa học và công nghệ
Thứ nhất,
tiếp tục mở rộng nguồn đầu tư ngoài
cơ sở để đưa ra các định mức chi tiêu lúc ban đầu
cũng chưa thật rõ ràng, thuyết phục và mang nhiều
tính chủ quan, bởi các cơ quan qu n lý thường có
xu hướng đưa ra các định mức chi thấp để đ m b o
“tránh lãng phí”. Như vậy, khi các định mức chi trở
nên lạc hậu và quá thấp, chúng sẽ c n trở việc gi i
ngân để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu KHCN
được giao.
Hai là,
các quy định cứng không cho phép bất cứ
một sự linh hoạt nào so với dự toán ban đầu, trong
nhiều trường hợp, cũng khiến cho việc xử lý các chi
phí phát sinh gặp nhiều khó khăn, nh hưởng đến
tiến độ thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu KHCN, bởi
không có một b n kế hoạch, dự toán nào có thể lường
trước được tất c mọi vấn đề.
Ba là,
do các quy định quá nhiều và cụ thể, số
lượng các thủ tục, giấy tờ cần thiết cho việc chứng
minh các kho n chi là hợp lệ trở nên quá lớn, dẫn
đến những tốn kém không nhỏ về vật chất cũng như
thời gian cho các công việc mang tính hành chính.
Thời gian dành cho nghiên cứu bị gi m, do vậy, nh
hưởng không nhỏ đến chất lượng, kết qu của các đề
án, dự án nghiên cứu.
Bốn là,
mặc dù các thủ tục, giấy tờ quá nhiều,
nhưng hiệu qu đem lại rất thấp mà vẫn không tránh
được sự thất thoát, bởi các cơ quan qu n lý không có
đủ thời gian để đọc và xác minh tính hợp lệ của các
giấy tờ nói trên chẳng hạn như các s n phẩm mang
tính trung gian, các s n phẩm cho giai đoạn kế tiếp…
Do chi phí cho việc giám sát quá lớn, kết qu là dẫn
đến nguy cơ gian lận trong chi tiêu, nhiều nội dung
trong thuyết minh không thực hiện vẫn thanh quyết
toán đầy đủ bằng cách xin chữ ký gi , hóa đơn để
hợp thức hóa chứng từ…
Bên cạnh Thông tư liên tịch số 29/2007/TTLT-BTC-
BKHCN và Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-
BKHCN, Bộ Tài chính và Bộ KHCN còn ban hành
Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN
ngày 04/10/2006 hướng dẫn chế độ khoán kinh phí
đề tài, dự án KHCN sử dụng NSNN. Theo thông
tư này, các kinh phí như thù lao, công tác phí, mua
sắm nguyên, nhiên vật liệu có định mức kinh tế kỹ
thuật… được giao theo hình thức khoán. Chủ nhiệm
đề tài, trên cơ sở xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của
Đ n nay phần lớn kinh phí cho các hoạt động
khoahọc côngnghệvẫndoNhànước cấp (0,5%
GDP), tương đương 2%nguồn chi từ ngân sách
nhà nước. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động
khoa học công nghệ từ khu v c doanh nghiệp
trong nước mới chỉ chi m 0,3% GDP.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,...70
Powered by FlippingBook