Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 3-2016 - page 6

8
CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
này đã tạo hành lang pháp lý, khuyến khích các tổ
chức KHCN huy động các tài s n hữu hình, tài s n trí
tuệ để đưa các giá trị KHCN vào thực tiễn. Tuy nhiên,
quyền tự chủ này còn bị hạn chế trong việc dùng
quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn ngân hàng
và liên doanh, liên kết trong hoạt động s n xuất, kinh
doanh, thương mại hóa các kết qu KHCN vẫn chưa
được pháp luật cho phép.
Tự chủ về tổ chức bộ máy:
Tổ chức KHCN được
quyền sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy;
quy định chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trực
thuộc; thành lập, sáp nhập, gi i thể tổ chức trực thuộc
trên cơ sở tự cân đối nguồn lực để đ m b o cho hoạt
động của đơn vị. Tuy nhiên, quyền thành lập, sáp
nhập, gi i thể chỉ áp dụng đối với các đơn vị trực
thuộc không có tư cách pháp nhân. Đối với đơn vị
có tư cách pháp nhân, thẩm quyền này vẫn thuộc về
cơ quan chủ qu n cấp trên (bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ).
Tự chủ về quản lý nhân sự:
Về nhân sự qu n lý và
nghiên cứu, thủ trưởng tổ chức KHCN được quyền
tuyển dụng cán bộ theo hình thức thi tuyển, xét tuyển
và ký hợp đồng tuyển dụng theo quy định của pháp
luật về viên chức, phù hợp với nhu cầu chuyên môn
và điều kiện cụ thể của tổ chức. Tuy nhiên, việc thực
hiện cơ chế tự chủ này có hạn chế là mặc dù về nguyên
tắc, tổng số biên chế hàng năm của tổ chức KHCN căn
cứ trên cơ sở nhu cầu cán bộ và kh năng tài chính của
đơn vị, nhưng tổ chức KHCN ph i xây dựng kế hoạch
biên chế hàng năm và được thủ trưởng cơ quan chủ
qu n quyết định số lượng và chỉ tiêu theo quy định
tại Nghị định số 71/2003/NĐ-CP của Chính phủ về
phân cấp qu n lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà
nước. Quy định này c n trở tính linh hoạt và quyền tự
quyết của người đứng đầu tổ chức KHCN trong việc
xác định quy mô nhân sự và chất lượng cán bộ đáp
ứng với phạm vi nghiên cứu và yêu cầu của nhiệm
vụ chuyên môn, từ đó nh hưởng tới kế hoạch đầu tư
trang thiết bị và tài chính cho hoạt động nghiên cứu,
vì các vấn đề này phụ thuộc ngay từ ban đầu vào số
lượng nhân lực tham gia nhiệm vụ nghiên cứu.
Như vậy, việc chậm chuyển đổi này chủ yếu rơi
vào các nguyên nhân chủ quan sau:
Thứ nhất,
nhận thức chưa đúng và đầy đủ về cơ
chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Một số bộ, ngành, địa
phương chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ quy định
của Nghị định 115 và các văn b n hướng dẫn thực
hiện, thậm chí chưa nắm rõ đối tượng ph i thực hiện
nên đã áp dụng không đúng đối tượng thực hiện cơ
chế này.
Thứ hai,
thiếu sự quyết liệt và nghiêm túc trong chỉ
đạo thực hiện Nghị định 115: Nhiều bộ, ngành, địa
xét, cấp kinh phí đầu tư xây dựng cơ b n, vốn đối ứng
của các dự án, kinh phí mua sắm trang thiết bị và sửa
chữa lớn tài s n cố định. Riêng đối với tổ chức nghiên
cứu cơ b n, nghiên cứu chiến lược, chính sách, xây
dựng định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ qu n lý nhà
nước và các tổ chức ở địa phương, Nhà nước vẫn đ m
b o cấp toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên.
Tuy nhiên, quyền tự chủ về tài chính bị hạn chế
hoặc ph i tuân thủ theo các ràng buộc khác của pháp
luật như hạn chế trong khuôn khổ các định mức chi,
nội dung chi và thủ tục thanh, quyết toán nhiệm vụ
KHCN theo quy định của pháp luật hiện hành. Định
mức chi quá thấp và lạc hậu (đặc biệt là chi cho nhân
công thực hiện nhiệm vụ chuyên môn), nhiều nội
dung chi phát sinh hợp lý trong hoạt động KHCN
chưa được kịp thời bổ sung, đặc biệt là thủ tục thanh
quyết toán chặt chẽ chưa phù hợp với đặc thù của hoạt
động nghiên cứu sáng tạo.
Các vướng mắc trên đã được Luật KHCN năm
2013 tháo gỡ và hướng dẫn tại Nghị định số 95/2014/
NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định về đầu tư và cơ chế
tài chính đối với KHCN. Nghị định 95/2014/NĐ-CP
đã tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng hơn đối với
việc thực hiện các nhiệm vụ KHCN và phương thức
hoạt động của các tổ chức KHCN. Cùng với đó, liên
Bộ Tài chính và Bộ KHCN đã ban hành nhiều văn b n
hướng dẫn như Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-
BKHCN-BTC ngày 27/4/2015 hướng dẫn định mức
xây dựng địnhmức phân bổ dự toán và quyết toán đối
với kinh phí thực hiện nhiệm vụ KHCN có sử dụng
NSNN (thay thế Thông tư liên tịchsố 44/2007/TTLT-
BTC-BKHCN ngày 07/5/2007) và số 27/2015/TTLT-
BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 quy định khoán chi
thực hiện nhiệm vụ KHCN có sử dụng NSNN (thay
thế Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN
ngày 04/10/2006. Như vậy, đến thời điểm này hệ thống
văn b n pháp luật hướng dẫn cơ chế tài chính và tự
chủ tài chính đối với các tổ chức KHCN đã tương đối
đầy đủ, đồng bộ và bám sát theo tinh thần đổi mới của
Luật KHCN sửa đổi.
Tự chủ về quản lý tài sản:
Tổ chức KHCN được góp
vốn bằng tiền, tài s n, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để
tiến hành hoạt động KHCN và hoạt động s n xuất,
kinh doanh theo quy định của pháp luật. Quy định
Giai đoạn 2011 - 2015, tổng chi ngân sách nhà
nước cho khoa học công nghệ cao gấp 5,6 lần
so với giai đoạn 2001-2005 và gấp 2,2 lần so với
giai đoạn 2006-2010. Năm 2015, đầu tư từ ngân
sách nhà nước cho khoa học công nghệ đạt hơn
23 nghìn tỷ đồng (tương đương trên 1 tỷ USD)
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,...70
Powered by FlippingBook