Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 3-2016 - page 9

TÀI CHÍNH -
Tháng 3/2016
11
Điều này dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực trong
công tác nghiên cứu KHCN và cùng với nó là hiệu
qu của công tác nghiên cứu KHCN bị gi m sút theo
thời gian.
Thứ tư,
tài chính cho hoạt động nghiên cứu chưa
hướng vào DN.
Thứ năm,
nguồn tài chính dành cho nghiên cứu
ngành khoa học xã hội và nhân văn còn thấp, lan
man, vụn vặt. Một trong những nguyên nhân là do
khái niệm công nghệ mới chỉ được hiểu là các quy
trình, bí quyết… liên quan đến các dây chuyền s n
xuất. Việc đánh giá thấp vai trò của khoa học xã hội
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đã
dẫn đến những kho n đầu tư chưa tương xứng và
kết qu là nhiều vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước
chưa tìm được lời gi i thỏa đáng.
Quản lý tài chính cho khoa học công nghệ chặt chẽ
Nhằmđ mb o các nguồn lực tài chính cho KHCN
được sử dụng đúng mục đích và hiệu qu , các cơ
quan qu n lý nhà nước đã ban hành các quy định về
chi tiêu đối với các hoạt động nghiên cứu khoa học
khá chặt chẽ. Tại Thông tư liên tịch số 29/2007/TTLT-
BTC-BKHCN ngày 3/04/2007 hướng dẫn về qu n lý
tài chính các chương trình KHCN trọng điểm cấp
Nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 và Thông tư liên tịch
số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 hướng
dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí
đối với các đề tài, dự án KHCN có sử dụng NSNN là
những cơ sở quan trọng để các cơ quan qu n lý nhà
nước thực hiện việc giám sát chi tiêu trong lĩnh vực
KHCN.
Các quy định về qu n lý tài chính đối với hoạt
động nghiên cứu khoa học trong các văn b n nói
trên, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan
qu n lý nhà nước thực hiện kiểm soát các kho n chi
tiêu cho KHCN. Chính vì vậy, các kho n chi thường
được chia nhỏ thành các hạng mục chi tiết, có định
mức chi cụ thể, rõ ràng. Các chủ nhiệm đề tài, dự
án cũng ph i xây dựng các dự toán kinh phí chi tiết
ngay từ đầu và các kho n kinh phí không được chi
sai so với dự toán. Các kho n chi cũng thường ph i
có hóa đơn, chứng từ để chứng minh…
Các quy định về qu n lý chi tiêu nói trên của Nhà
nước đã góp phần đ m b o cho NSNN được chi
đúng theo mục đích ban đầu khi lập dự toán, tuy
vậy các quy định này có một số hạn chế:
Một là,
các định mức chi quá cụ thể và cứng nhắc,
chậm thay đổi, nên rất dễ lạc hậu sau một thời gian
áp dụng, bởi những thay đổi về mức sống của người
dân, chi phí nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị và
đặc biệt là do lạm phát cao. Đó là chưa kể đến việc
Tài chính cho khoa học và công nghệ hướng vào lượng,
chưa hướng vào chất
Hiệu qu qu n lý và sử dụng các nguồn lực tài
chính cho KHCN tại các đơn vị hiện nay chưa được
chú trọng đúng mức. Thực tế cho thấy, các cơ chế tài
chính đối với hoạt động KHCNmới chỉ chú trọng đến
khía cạnh lượng mà chưa chú trọng tới khía cạnh chất
của vấn đề. Về tổng thể, có thể nhận thấy rằng, việc
phân bổ các nguồn lực tài chính cho KHCN tại Việt
Nam trong những năm qua được thể hiện như sau:
Thứ nhất,
phân bổ tài chính cho KHCN theo đơn
vị sử dụng kinh phí vẫn được duy trì.
Về cơ b n còn mang nặng tính bình quân chủ
nghĩa, chỉ đ m b o được việc “duy trì”, tức là để gi i
quyết vấn đề thu nhập của các cán bộ nghiên cứu tại
các tổ chức KHCN. Điều này có nghĩa là kinh phí
cho hoạt động KHCN chưa được phân bổ theo tầm
quan trọng của các dự án, đề án nghiên cứu, do đó
chưa tạo được sự cạnh tranh giữa các nhà khoa học
trong việc nâng cao hiệu qu của công tác nghiên
cứu KHCN thông qua việc lựa chọn các đề tài có tính
cấp thiết cũng như lựa chọn những chuyên gia có đủ
năng lực để thực hiện các đề tài, dự án đó.
Thứ hai,
phân bổ tài chính cho KHCN vẫn theo đề
xuất từ dưới lên.
Với cách thức phân bổ nguồn lực tài chính này,
mặc dù trong một số trường hợp phát huy được tính
sáng tạo của đội ngũ các nhà khoa học, nhưng hầu
hết khiến cho các đề tài nghiên cứu bị phân tán, dàn
tr i, không có tính bổ sung cho nhau và c n trở việc
thực hiện các dự án nghiên cứu lớn có tầm chiến
lược, mang tính nền t ng hoặc định hướng lâu dài.
Tức là dẫn đến sự lãng phí, kém hiệu qu , thiếu tính
định hướng, thiếu s n phẩm chủ lực.
Thứ ba,
tài chính dành cho nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ chủ yếu tập trung vào các cơ
quan nghiên cứu công lập.
Mô hình này có ưu điểm là nó tạo nên sự chuyên
môn hóa trong công tác nghiên cứu khoa học. Mặc
dù vậy, nó cũng có một số nhược điểm như công
việc nghiên cứu bị tách khỏi quá trình s n xuất, kinh
doanh, hoạch định chính sách… nên tính ứng dụng
không cao. Tiếp đó, mô hình này tạo ra sự tách biệt
giữa công tác nghiên cứu và công tác gi ng dạy. Sự
hạn hẹp của các nguồn kinh phí dành cho công tác
nghiên cứu KHCN tại các trường đại học đã hạn chế
việc các gi ng viên tham gia tích cực vào công tác
nghiên cứu khoa học. Hậu qu là, năng lực nghiên
cứu của các gi ng viên cũng như sinh viên không
được phát huy đầy đủ, các thế hệ nghiên cứu viên
kế cận không nhận được sự bồi dưỡng thích đáng.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,...70
Powered by FlippingBook