Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 3-2016 - page 4

6
CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
hữu ích của Việt Nam chủ yếu tập trung ở 2 lĩnh vực:
Các nhu cầu đời sống con người và các quy trình công
nghệ, giao thông
Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ của các tổ chức
khoa học và công nghệ công lập
Cùng với sự chuyển biến nhận thức về vai trò
then chốt của KHCN trong phát triển kinh tế - xã hội,
trong những năm qua môi trường pháp lý cho lĩnh
vực này cũng được điều chỉnh theo hướng tạo nhiều
thuận lợi và ưu đãi hơn cho hoạt động KHCN. Năm
2005, với mục tiêu đổi mới cơ chê quản ly va nâng cao
hiệu qu hoạt động của các tô chưc KHCN công lâp,
ngay 5/9/2005 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
115/2005/NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp KHCN
công lập (sau đây gọi là Nghị định 115). Bên cạnh đó,
các tổ chức KHCN còn được quyền s n xuất, kinh
doanh như DN; được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh; sử dụng con dấu của đơn vị sự nghiệp
công lập cho hoạt động s n xuất, kinh doanh và hưởng
mọi ưu đãi như DN. Việc ban hành cơ chế tự chủ quy
định tại Nghị định 115 đã gi i phóng được tiềm năng
về nhân lực, tiềm lực của các tổ chức KHCN, được ví
như “cơ chế khoán 10” trong KHCN. Các quy định
này luôn được bổ sung, hoàn thiện nhằm gi i phóng
tối đa sức sáng tạo thúc đẩy, tạo điều kiện gắn kết qu
KHCN với thực tiễn. Cụ thể:
Tự chủ về tổ chức thực hiện nhiệm vụ KHCN:
Tổ
chức KHCN được quyền chủ động xác định nhiệm
vụ KHCN; tham gia thực hiện nhiệm vụ KHCN các
cấp theo cơ chế tuyển chọn, giao trực tiếp; liên kết
Hiện trạng đầu tư và phát triển
khoa học và công nghệ củaViệt Nam
Về nguồn lực tài chính đầu tư cho khoa học và công nghệ
Trong giai đoạn 2011-2015, mặc dù điều kiện kinh
tế còn khó khăn nhưng đầu tư của ngân sách nhà nước
(NSNN) cho khoa học và công nghệ (KHCN) đã đ m
b o 2% tổng chi NSNN, đạt tốc độ tăng trung bình
17%/năm và là một trong các lĩnh vực có tốc độ tăng
chi cao nhất trong chi NSNN. Xét trong c giai đoạn,
tổng chi NSNN cho KHCN cao gấp 5,6 lần so với giai
đoạn 2001-2005 và gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2006-
2010. Tuy nhiên, xét về giá trị tuyệt đối, đầu tư cho
KHCN còn chưa cao. Năm 2015, đầu tư từ NSNN cho
KHCN đạt hơn 23 nghìn tỷ đồng (tương đương trên 1
tỷ USD). Tổng đầu tư của toàn xã hội cho KHCN của
Việt Nam hiện nay ước đạt dưới 1% GDP, trong khi
Hàn Quốc là 3,1% và mức trung bình thế giới là 2,1%.
NSNN vẫn là nguồn đầu tư chính (70%), đầu tư từ
doanh nghiệp (DN) cho KHCN còn thấp.
Thực tế, Việt Nam chưa có nhiều công trình, s n
phẩm KHCN mang tính đột phá ở tầm khu vực và thế
giới. Các bài báo, công trình khoa học được công bố
quốc tế có tốc độ tăng trung bình 22%/năm, nhưng giá
trị tuyệt đối và chỉ số trích dẫn còn thấp, nhất là khi so
sánh với các nước trong khu vực và thế giới. Số lượng
đơn sáng chế đăng ký b o hộ giai đoạn 2001-2010 của
người Việt Nam là 1.665 đơn, trong khi có 20.057 đơn
của người nước ngoài; số bằng độc quyền sáng chế
được cấp của người Việt Nam còn thấp hơn nhiều, chỉ
đạt 257 văn bằng, kém 27 lần so với số văn bằng được
cấp của người nước ngoài. Các sáng chế, gi i pháp
HIỆNTRẠNGVÀ GIẢI PHÁP ĐẨYMẠNHQUYỀNTỰ CHỦ
CỦA TỔ CHỨC KHOAHỌC VÀ CÔNGNGHỆ CÔNG LẬP
TS. NGUYỄN TRƯỜNG GIANG
- Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp - Bộ Tài chính
Những đổi mới về chính sách quản lý, cơ chế tài chính đối với khoa học và công nghệ thời gian
qua đã được phát huy, đem lại những thành côngmới, với những đóng góp thực chất trong đời
sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để khoa học và công nghệ thực sự trở thành quốc sách hàng
đầu, trở thành đầu tàu dẫn dắt nền kinh tế tri thức, đòi hỏi phải có sự thamgia tích cực và
trách nhiệmcủa các tổ chức khoa học công nghệ, các nhà khoa học, các tổ chức kinh tế.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...70
Powered by FlippingBook