Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 3-2016 - page 11

TÀI CHÍNH -
Tháng 3/2016
13
Đồng thời, xây dựng và hoàn thiện chính sách đầu
tư c i thiện điều kiện làm việc điều kiện nghiên
cứu đầy đủ hơn, đãi ngộ xứng đáng về vật chất và
tinh thần, lương, thu nhập, khen thưởng đối với
cán bộ KHCN.
Thứ tư,
hạn chế các nhược điểm của cơ chế khoán
đối với các nguồn kinh phí cho nghiên cứu KHCN
từ NSNN.
Nhà nước đã nâng cao quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của các nhà khoa học thực hiện cơ chế
khoán đã được quy định tại Thông tư liên tịch số
27/2015/TTLT-BTC- BKHCN. Việc đ m b o rằng,
các nguồn lực tài chính cho KHCN được sử dụng
đúng mục đích, hiệu qu nên được thực hiện
thông qua các hội đồng khoa học, hội đồng thẩm
định kinh phí (trên cơ sở các định mức kinh tế -
kỹ thuật), mà không nên áp dụng các nội dung và
định mức chi quá chi tiết và cứng nhắc, gây phiền
hà, lãng phí thời gian, tiền của và công sức. Suy cho
cùng, do chất lượng các s n phẩm KHCN không
ph i lúc nào cũng đo đạc được một cách chính xác,
nhất là đối với khoa học xã hội, nên việc đánh giá
hiệu qu , về cơ b n vẫn ph i dựa vào các chuyên
gia mà không thể dựa vào các nhà qu n lý. Tuy
nhiên, điều kiện tiên quyết là ph i thiết lập được
những hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định có
đủ năng lực và làm việc có trách nhiệm.
Điều đáng lưu ý nhất trong thực hiện Thông tư
liên tịch số 27/2015/TTLT-BTC- BKHCN, do nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ, đặc biệt
nghiên cứu cơ b n là hoạt động có tính rủi ro cao,
trong khi, thông tin lại “bất đối xứng” giữa người
nghiên cứu và người đặt hàng nghiên cứu (người
đặt hàng nghiên cứu không thể có đầy đủ thông tin
về thực trạng nghiên cứu đang được tiến hành, kh
năng thành công hay đổ vỡ… so với người trực tiếp
nghiên cứu), nên việc kiểm soát s n phẩm cuối cùng
là chưa đủ, cần có sự giám sát quá trình nghiên cứu
thông qua cơ chế hội th o công khai với sự tham
gia của cơ quan đặt hàng, cơ quan sử dụng kết qu
nghiên cứu, cộng đồng khoa học và các phương tiện
thông tin đại chúng...
Tài liệu tham khảo:
1. Bùi Tiến Dũng (2014) “Cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp KHCN công lập”,
Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 1;
2. Bùi Tiến Dũng (2012) “Nghiên cứu chính sách quản lý hoạt động nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ đối với các tập đoàn, công ty củaMỹ”, Tạp chí
Quản lý và Chính sách KHCN, số 4, vol 1;
3. Nguyễn Hồng Sơn (2012) “Cơ chế tài chính cho hoạt động KHCN ở Việt Nam:
Một số hạn chế và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính
trị thế giới số 6(194).
ngân sách cho KHCN, tăng cường khuyến khích tự
chủ cho tổ chức, DN KHCN.
Nhà nước cần tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công
theo hướng tăng cường đầu tư cho KHCN, giáo dục
và y tế. Đồng thời, có cơ chế thu hút được đầu tư của
khu vực tư nhân thông qua phương thức cùng góp
vốn. Thực hiện đồng bộ, toàn diện quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của các tổ chức KHCN trong lĩnh
vực nghiên cứu ứng dụng.
Do điều kiện đặc thù của Việt Nam, các tổ chức
KHCN, DN KHCN ứng dụng công nghệ trong nước
chưa đủ mạnh để cạnh tranh với các tổ chức, DN
KHCN nước ngoài nên Nhà nước cần tăng cường
hỗ trợ về tài chính trong giai đoạn đầu của quá trình
chuyển đổi sang cơ chế tự chủ thông qua hình thức
các dự án, đề án, đề tài nghiên cứu ứng dụng. Gi i
pháp này không chỉ giúp tăng cường năng lực tài
chính của các tổ chức, DN KHCN, mà còn chia sẻ rủi
ro với các DN KHCN của Việt Nam trong việc thực
hiện các dự án, đề án nghiên cứu.
Đồng thời, có những ưu đãi nhằm khuyến khích
các hình thức đầu tưmạo hiểm trong lĩnh vực KHCN,
trong đó có việc đa dạng hóa về sở hữu đối với các
tổ chức KHCN, ưu tiên việc thành lập các công ty cổ
phần có liên doanh, liên kết với nước ngoài.
Thứ hai,
qu n lý và sử dụng nguồn lực tài chính
hướng vào chất, không hướng vào lượng trong thời
gian tới.
Cần điều chỉnh việc phân bổ các nguồn lực tài
chính theo hướng dành một tỷ trọng lớn hơn cho
các trường đại học đặc biệt là khối khoa học tự
nhiên, khối công nghệ. Gi i pháp này cũng sẽ thúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực cho lĩnh
vực KHCN trong những năm tới, c trên khía cạnh
sáng tạo ra công nghệ mới cũng như như khía cạnh
tiếp nhận những công nghệ mới tạo ra hoặc được
chuyển giao.
Mặt khác, Nhà nước cũng cần dành cho khoa học
xã hội một nguồn lực lớn hơn, tương xứng với vai
trò, đóng góp của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.
Thứ ba,
cơ chế tài chính rõ ràng động viên khích
lệ người làm khoa học chân chính. Cần xây dựng
cơ chế thưởng cho các ý tưởng nghiên cứu được
lựa chọn đặt hàng hay đấu thầu nghiên cứu (tương
đương với một tỷ lệ nhất định của lượng kinh phí
được cấp để nghiên cứu theo ý tưởng đã được đề
xuất). Cơ chế tài chính và sự vinh danh phù hợp
đối với các ý tưởng nghiên cứu mới sẽ kích thích
sự ra đời của các “ý đồ và ý định” nghiên cứu mới,
khuyến khích tinh thần sáng tạo để từng bước tạo
ra một văn hoá đề xuất ý tưởng mới, lạ, độc đáo.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,...70
Powered by FlippingBook