TCTC (2018) so 4 ky 1 đầy đủ - page 95

94
về kinh doanh của Việt Nam cũng dần được hoàn
thiện, tạo động lực hoạt động kinh doanh phát
triển, trong đó có các DN khởi nghiệp. Luật DN
ra đời năm 1999, có hiệu lực từ năm 2000, thay thế
cho các quy định của Luật Công ty, Luật DN tư
nhân 1990 đã tạo bước khởi đầu cho làn sóng đầu
tư vào kinh doanh của khu vực tư nhân với việc
gỡ bỏ nhiều rào cản mà các DN gặp phải. Ngày
18/3/2002, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (khóa IX) ban hành Nghị quyết số
14-NQ/TW về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách,
khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế tư
nhân. Tiếp đó, nội dung các văn kiện Đại hội XII
của Đảng chỉ rõ: Hoàn thiện cơ chế, chính sách
khuyến khích, để hỗ trợ cho phát triển mạnh kinh
tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế,
tạo động lực quan trọng vào phát triển kinh tế - xã
hội. Cụ thể là: Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát
triển DNNVV, DN khởi nghiệp; Tạo mọi điều kiện
thuận lợi phát triển mạnh DN tư nhân để tạo động
lực nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế;
Hoàn thiện cơ chế, chính sách để DN tư nhân tiếp
cận bình đẳng mọi cơ hội, các nguồn lực, nhất là về
vốn, đất đai, tài nguyên; Tăng cường trợ giúp để
phát triển mạnh DNNVV, kinh tế hộ gia đình; Hỗ
trợ DN khởi nghiệp.
Trong Nghị quyết số 35/NQ-CP về hỗ trợ và
phát triển DN đến 2020, Chính phủ nhấn mạnh:
Nhà nước sẽ có những chính sách đặc thù để hỗ
trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), DN khởi
nghiệp, DN đổi mới sáng tạo và có tiềm năng tăng
trưởng cao phát triển. Tiếp đó, ngày 12/6/2017, Quốc
hội khóa XIV đã thông qua Luật Hỗ trợ DNNVV.
Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp
Hệ sinh thái khởi nghiệp ở nước ta đang được
hình thành và hướng tới mục tiêu quốc gia khởi
nghiệp với khởi nghiệp sáng tạo là trung tâm. Ngày
18/5/2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề
án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo quốc gia đến năm 2025”. Đề án “Quốc gia khởi
nghiệp, doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp” được
Chính phủ, các cấp, các ngành triển khai mạnh mẽ.
Cùng với quá trình hội nhập, khung pháp luật
Để tiếp tục phát huy tinhthầnkhởi nghiệp
trong cộngđồngdoanhnghiệpViệt Nam
ThS. Trần Tiến Dũng
– Trường Chính trị Nguyễn Văn Linh tỉnh Hưng Yên *
Những năm gần đây, phong trào khởi nghiệp nở rộ, khẳng định sức mạnh khởi nghiệp tại Việt
Nam. Tinh thần khởi nghiệp được nhân lên mạnh mẽ từ Chính phủ đến doanh nghiệp và tạo dấu
ấn tích cực, tuy nhiên thực tiễn cũng còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết. Bài viết phân tích
những kết quả nổi bật cũng như một số tồn tại và đưa ra đề xuất để phát huy mạnh mẽ hơn nữa
tinh thần khởi nghiệp trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Từ khóa: Khởi nghiệp, quốc gia khởi nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp, môi trường kinh doanh
In recent years, the startup movement has been
strongly boomed confirming the new trend in
Vietnam. The year 2018 has been chosen as the
“Year of Startup”. This affirms that starting a
business is a matter for the whole society to care
about. The spirit of start-up is being strongly
multiplied from government to business and
has created a positive impression; however, the
practice has also shown limitation. The article
analyzes the outstanding results as well as
some weaknesses and makes recommendations
to further promote the start-up spirit in the
Vietnam’s business community.
Key words: Startup, startup natioin, business startup,
business environment
Ngày nhận bài: 14/3/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 28/3/2018
Ngày duyệt đăng: 4/4/2018
*Email:
Diễn đàn khoa học
1...,85,86,87,88,89,90,91,92,93,94 96,97,98,99,100,101,102,103,104,105,...109
Powered by FlippingBook