TCTC so 12 ky 2 - page 72

74
cạnh tranh; Giúp Nhà nước, cơ quan đại diện chủ
sở hữu kịp thời phát hiện các yếu kém trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của DN, cảnh báo và đề
ra biện pháp chấn chỉnh; Thực hiện công khai minh
bạch tình hình tài chính của DNNN; Nâng cao trách
nhiệm của DN trong việc chấp hành các quy định
của pháp luật trong quản lý và sử dụng vốn, tài sản
nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại DN…
Theo Báo cáo kết quả công tác sắp xếp đổi mới
DNNN giai đoạn 2011-2015 của Ban Chỉ đạo sắp
xếp đổi mới DNNN, sau hơn 15 năm sắp xếp lại,
DNNN đã giảm mạnh về số lượng, đặc biệt đối với
những DN quy mô nhỏ, DN kém hiệu quả, DN ở
các lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ. Năm
2001 cả nước có khoảng 6.000 DNNN, dàn trải trên
60 ngành, lĩnh vực, đến năm 2011 có 1.369 DNNN
và tính đến hết tháng 10/2016 chỉ còn 718 DNNN,
tập trung vào 19 ngành, lĩnh vực. Đại bộ phận
DNNN có quy mô vừa và lớn, giảm nhiều về số
lượng nhưng năng lực và quy mô tăng lên. Mặc dù
số lượng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong khu vực DN
(khoảng 0,67%) nhưng DNNN vẫn nộp NSNN đáng
kể, đóng góp lớn nhất vào GDP (DNNN 28,8%, DN
ngoài nhà nước 11,8% và DN có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài 17,9%). Số liệu của Bộ Tài chính cho
biết, tính đến đầu năm 2016, Nhà nước đầu tư vốn
tại hơn 1.000 DN, trong đó, 781 DN do Nhà nước
nắm giữ 100% vốn (sau đây gọi là DNNN) và 248
DN có cổ phần của Nhà nước. Tổng tài sản của các
DNNN hơn 3.105 nghìn tỷ đồng, với hệ số vốn chủ
sở hữu khoảng 40%. Như vậy, có thể thấy rằng, số
lượng DN có vốn đầu tư của Nhà nước hiện nay khá
lớn, với số tiền đầu tư dàn trải vào nhiều DN, nhiều
lĩnh vực và do nhiều cơ quan thực hiện chức năng
Nhìn lại công tác giám sát
tài chính doanh nghiệp nhà nước
Theo quy định tại Nghị định số 87/2015/NĐ-CP
ngày 06/10/2015 của Chính phủ, giám sát tài chính là
việc theo dõi, kiểm tra, thanh tra, đánh giá các vấn
đề về tài chính, chấp hành chính sách pháp luật về
tài chính của doanh nghiệp (DN). Mục đích của việc
giám sát tài chính DNNN nhằmđánh giá đầy đủ, kịp
thời tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của
DN để có biện pháp khắc phục tồn tại, hoàn thành
mục tiêu, kế hoạch kinh doanh, nhiệm vụ công ích,
nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và khả năng
Nâng caohiệuquả giámsát tài chính
tại doanhnghiệpnhànước
ThS. Lê Hoàng Yến
– Công ty Lưới điện miền Bắc,
ThS. Lê Hoàng Oanh
– Học viện Hành chính Quốc gia*
Giám sát tài chính là nhiệm vụ quan trọng của quá trình đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp nhà nước. Đặc biệt, trong bối cảnh Chính phủ đang đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước thì việc tăng cường hoạt động giám sát tài chính tại các
doanh nghiệp này lại càng trở thành vấn đề có tính thời sự, cấp bách. Bài viết trao đổi về giám sát tài
chính đối với doanh nghiệp nhà nước, đồng thời đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả giám sát
trong thời gian tới.
Từ khóa: Doanh nghiệp nhà nước, giám sát tài chính, tình hình tài chính
Financial supervision is an important task of
the reform to improve the efficiency of state-
owned enterprises. In particular, in the context
that the government is strentheningeconomic
restructure to improve the competitiveness
of state-owned enterprises, the financial
supervision, as a result, has become crucial.
The article discusses financial supervision
for state-owned enterprises, and recommends
solutions to improve supervision performance
in the future.
Keywords: State-owned enterprises, financial supervision,
financial situation
Ngày nhận bài: 9/11/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 4/12/2017
Ngày duyệt đăng: 6/12/2017
*Email
:
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1...,62,63,64,65,66,67,68,69,70,71 73,74,75,76,77,78,79,80,81,82,...148
Powered by FlippingBook