TCTC so 9 ky 2 IN - page 7

11
của NHNN. Năng lực quản trị, tình hình tài chính,
thanh khoản của các ngân hàng này đều được cải
thiện, đảm bảo hoạt động bình thường và góp phần
củng cố an toàn hệ thống...
Thứ tư,
năng lực tài chính của hệ thống từng
bước được nâng cao. Mặc dù, còn nhiều khó khăn
nhưng các TCTD vẫn nỗ lực cải thiện năng lực tài
chính và tăng vốn điều lệ để tạo điều kiện mở rộng
hoạt động và nâng cao khả năng đối phó với các
rủi ro trong hoạt động. Năm 2012, vốn điều lệ toàn
hệ thống tăng 11,29% , năm 2013 vốn điều lệ tăng
8,12% và đến cuối năm 2014 vốn điều lệ của toàn
hệ thống là 435,65 nghìn tỷ đồng, tăng 3,29% so với
cuối năm 2013.
Thứ năm,
việc xử lý sở hữu chéo, lũng đoạn cũng
đã bước đầu được xử lý. Thời gian qua, NHNN đã
tích cực chỉ đạo các TCTD đẩy nhanh tiến độ xử lý
các vi phạm về sở hữu cổ phần, sở hữu chéo; xây
dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phương án thoái
vốn đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước
tại các TCTD. Nhờ đó, số cặp TCTD sở hữu chéo
trực tiếp lẫn nhau đã giảm dần (từ 6 cặp năm 2012
còn 3 cặp hiện nay). Tình trạng sở hữu cổ phần trực
tiếp lẫn nhau giữa ngân hàng và doanh nghiệp tập
trung ở một số NHTM cổ phần nhưng với tỷ lệ sở
hữu không lớn; tình trạng một TCTD sở hữu cổ
phần tại một số TCTD hoặc một số TCTD sở hữu cổ
phần tại một TCTD đang giảm dần so với thời gian
trước đây.
Thứ sáu,
từng bước hoan thiên khuôn khô phap ly
Nỗ lực tái cơ cấu và xử lý nợ xấu
của hệ thống ngân hàng
Sau hơn 3 năm thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ
thống các tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-
2015”, đến nay cơ bản việc cơ cấu lại các TCTD được
triển khai theo đúng mục tiêu, nguyên tắc, lộ trình
đề ra và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Có thể
đánh giá khái quát các kết quả đó như sau:
Thư nhât,
đa kiêm soat đươc tinh hinh cua cac
ngân hàng thương mại cô phân yêu kem. Kha năng
chi tra cua cac ngân hang nay đa đươc cai thiên đang
kê, quyên lơi cua ngươi gưi tiên đươc bao đam, an
toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng được kiểm
soát, không để xảy ra các đợt rút tiền hàng loạt ngoài
tầm kiểm soát, đặc biệt ở một số ngân hàng thương
mại (NHTM) cổ phần yếu kém phải cơ cấu lại.
Thứ hai,
từng bước giảm bớt số lượng các NHTM
thông qua cơ cấu lại. Từ năm 2012 đến tháng 8/2015
đã giảm 16 TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
thông qua sáp nhập, hợp nhất (M&A), đóng cửa,
thanh lý, giải thể, rút giấy phép... Trong đó, số lượng
NHTM trong nước đã giảm từ 42 xuống còn 34.
Thứ ba,
chất lượng hoạt động của các NHTM đã
được cơ cấu lại co chuyên biên tich cưc. Các phương
án cơ cấu lại NHTM cổ phần yếu kém, kể cả sáp
nhập, hợp nhất đều được tiến hành trên nguyên
tắc tự nguyện. Sau khi sáp nhập, hợp nhất hoặc
phương án cơ cấu lại được NHNN chấp thuận, các
ngân hàng đã và đang tích cực triển khai các giải
pháp cơ cấu lại toàn diện về tài chính, hoạt động,
quản trị và khắc phục các sai phạm dưới sự giám sát
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
THỰCTRẠNGTÁICƠCẤU, XỬLÝNỢXẤU
HỆTHỐNGNGÂNHÀNGVÀKINHNGHIỆMTẠIVIETCOMBANK
ThS. NGHIÊM XUÂN THÀNH *
Sau 3 năm thực hiện tái cơ và xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam, đến nay, về
cơ bản các nhiệm vụ đang được triển khai theo đúng mục tiêu, định hướng và lộ trình đề
ra và đã đạt được một số kết quả đáng kể. Song hành cùng toàn hệ thống, trong những
năm qua, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam cũng đã nỗ lực thực
hiện tái cơ cấu, với những kết quả hết sức tích cực, tạo bước chuyển biến lớn về thế và lực
cho trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ…
* Chủ tịch HĐQT Vietcombank
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,...60
Powered by FlippingBook