Page 105 - 2018.08 K1
P. 105
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
khứ. Những kinh nghiệm trong quá khứ thường nâng cao khả năng sáng tạo của nhân viên. Bên
không có ảnh hưởng nhiều đến tính sáng tạo của cạnh đó, qua quá trình lập kế hoạch và hỗ trợ phát
nhân viên trong tương lai. Ngoài ra, tiêu chí sáng triển nghề nghiệp, người lao động có thể phát hiện
tạo ít khi được đưa vào trong các tiêu chí đánh giá ra các năng lực và khả năng tiềm ẩn của mình.
thành tích. Mặt khác, tuyển dụng và đánh giá là các Sự chia sẻ thông tin và ủy quyền là yếu tố tiên
hoạt động mang tính quá trình đã được quy chuẩn quyết tác động đến khả năng sáng tạo của cá nhân
nên khó có thể tác động tới khả năng sáng tạo… và tổ chức. Sự chia sẻ thông tin có thể giúp phát
Việc trả lương dựa trên khả năng sáng tạo huy các ý tưởng và khả năng sáng tạo của nhân
thường ít được áp dụng. Ngoài ra, không phải tất viên. Tương tự, ủy quyền là yếu tố tiên quyết cho
cả các ý tưởng sáng tạo đều có thể được hiện thực việc sáng tạo, nếu chỉ làm việc theo khuôn khổ
hóa bằng các chỉ tiêu tài chính. Hỗ trợ phát triển sự những gì đã quy định sẽ hạn chế khả năng sáng
nghiệp là hoạt động tập trung phát triển kỹ năng tạo. Hoạt động này còn nâng cao sự hài lòng của
và năng lực quản lý trong tương lai, do đó trong người lao động, giữ chân người tài và thu hút nhân
ngắn hạn hoạt động này sẽ không có tác động tới tài từ các đối thủ cạnh tranh. Wan et al. (2002) phát
sự sáng tạo của DN. hiện mối quan hệ thuận chiều giữa chia sẻ thông
tin và sự hài lòng, sự cam kết của nhân viên. Batt
(2002) cho thấy, chia sẻ thông tin làm giảm tỷ lệ bỏ
Kết quả nghiên cứu từ mô hình hồi quy đánh
giá sự hài lòng của người lao động cho thấy, việc, năng suất lao động.
có 4 hoạt động quản trị nhân lực có ảnh hưởng Kết quả nghiên cứu của bài viết đã thống nhất
tích cực và rõ rệt đến sự hài lòng của người với các nghiên cứu trước đó về tác động của sự
lao động, đo lường qua ý kiến chủ quan của chia sẻ thông tin và ủy quyền đến các kết quả phi
người trả lời. Yếu tố có tác động mạnh nhất tài chính của DN. Trả lương theo thành tích có tác
đến sự hài lòng của người lao động là đánh động đến tiêu chí sự hài lòng của khách hàng; Hoạt
giá thành tích công bằng (β=,432, p<,05). động quản trị thành tích có tác động đến sự hài
lòng của người lao động; Hoạt động hỗ trợ phát
triển sự nghiệp giúp nâng cao sự hài lòng của
Kết luận và đề xuất
người lao động. Cuối cùng hoạt động chia sẻ thông
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng, được tin và ủy quyền là yếu tố tác động đến khả năng
đối xử công bằng và ghi nhận những đóng góp của sáng tạo của cá nhân và tổ chức. Vì vậy, thời gian
cá nhân cho tổ chức là yếu tố quan trọng tác động tới, các DN cần tập trung thực hiện các giải pháp
đến sự hài lòng của nhân viên. Đồng thời, nếu các như: Tuyển dụng, đào tạo và phát triển năng lực
chỉ tiêu phản ánh sự hài lòng của khách hàng được của các nhà quản trị điều hành cho công ty; Thiết
sử dụng trong đánh giá thành tích công tác, việc kế và xây dựng một hệ thống cấu trúc tổ chức phù
đánh giá thường xuyên sẽ nâng cao chất lượng dịch hợp; Xây dựng một tổ chức mạnh về học tập và
vụ và sự hài lòng của khách hàng. Nghiên cứu của chia sẻ tri thức; Xây dựng hệ thống đánh giá nhân
Kauanui; Đặng Ngọc Sự và Ashley-Cotleur (2005); sự phù hợp; Xây dựng hệ thống tuyển dụng, đào
Lê Chiến Thắng và Trương Quang (2005) cho thấy, tạo và phát triển nhân lực phù hợp...
đánh giá thành tích có ảnh hưởng đến sự hài lòng
của nhân viên. Trên thế giới, kết quả nghiên cứu Tài liệu tham khảo:
của Wan et al. (2002) cho biết, đánh giá thành tích 1. Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), Quản trị nguồn nhân lực
công bằng nâng cao sự hài lòng của nhân viên... và sự gắn kết của người lao động với DN, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc
Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Hồng Đào (2013) gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, số 4 (2013) 24-34;
cũng chỉ ra rằng, hỗ trợ phát triển sự nghiệp nâng 2. Huselid, M. A. (1996), The impact of human resource management
cao sự gắn bó của người lao động. Nghiên cứu của practices on perceptions of organizational performance, Academy of
Lin (2008) cho thấy, hỗ trợ phát triển sự nghiệp Management Journal, 39(4), 949-969;
nâng cao sự hài lòng của người lao động. Kết quả 3. Lado, A.A. and Wilson, M.C. (1994), Human Resource Systems and
nghiên cứu của tác giả cũng chỉ ra mối quan hệ Sustained Competitive Advantage: A Competency-Based Perspective,
giữa hỗ trợ phát triển sự nghiệp và khả năng sáng Academy of Management Review, 19(4): 699-727;
tạo. Điều này có thể là do trong việc hỗ trợ phát 4. Le Chien Thang & Truong Quang (2005), Antecedents and consequences
triển nghề nghiệp, các DN cung cấp cho người lao of dimensions of - human resource management practices in Vietnam,
động các khóa đào tạo nhằm trang bị các kỹ năng, The International Journal of Human Resource Management, 16:10,
đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại và tương lai, 1830-1846.
104