Tạp chí Tài chính kỳ 1+2 thang 1-2016 - page 14

16
so với cùng kỳ năm trước và đạt mức 165,6 tỷ
USD trong năm 2015. Về cơ cấu, nhập khẩu vẫn
tập trung chủ yếu vào nhóm hàng tư liệu sản xuất,
chiếm tới 91,3% kim ngạch nhập khẩu. Các nước
Đông Á và Đông Nam Á vẫn là những đối tác nhập
khẩu chính của Việt Nam. Nhập khẩu từ Trung
Quốc đạt 32,3 tỷ USD và chiếm tới 28,8% tổng kim
ngạch. Tuy nhiên, năm 2015 cũng chứng kiến xu
hướng dịch chuyển nguồn hàng nhập khẩu của
nước ta sang phía Hàn Quốc. Tăng trưởng nhập
khẩu từ Hàn Quốc ở mức 27,4%, đạt 27,7 tỷ USD và
chiếm 1/6 kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam năm
2015. Nhập khẩu từ thị trường các nước ASEAN và
Nhật Bản lần lượt đạt 23,8 tỷ USD và 14,4 tỷ USD.
Năm 2015, cán cân thương mại thâm hụt nhẹ 3,8
tỷ USD, tương đương khoảng 1,65% GDP năm 2015.
Sự thay đổi trong cấu trúc cán cân thương mại này
một phần do tỷ giá thực cao đã không hỗ trợ tốt cho
xuất khẩu, đồng thời khuyến khích tiêu dùng.
Triển vọng kinh tế 2016
Tiếp nối xu thế tăng trưởng kinh tế của năm
2015, Chính phủ đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng
kinh tế năm 2016 đạt 6,7% và tốc độ tăng CPI đạt
dưới 5%, xuất khẩu tăng 10% và nhập siêu không
quá 5% kim ngạch xuất khẩu… Có nghĩa là nền
kinh tế nước ta được Chính phủ đánh giá sẽ tiếp tục
tăng trưởng cao và giữ ổn định kinh tế vĩ mô trong
năm nay. Cùng với đó, các tổ chức quốc tế cũng
đưa ra dự báo lạc quan về triển vọng tăng trưởng
kinh tế Việt Nam năm 2016. Cụ thể, nhóm nghiên
cứu EIU của tạp chí kinh tế uy tín The Economist
dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2016
có thể đạt xấp xỉ 7%. Với tốc độ tăng trưởng này,
Việt Nam đứng thứ 9 trong nhóm nước có tốc độ
tăng GDP nhanh nhất thế giới. Còn theo dự báo của
Ngân hàng Thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP của
Việt Nam năm 2016 sẽ đạt 6,6% (gần sát với mục
phí đều có mức thu vượt xa so với dự toán đầu
năm như thu thuế bảo vệ môi trường (24,1 nghìn tỷ;
186,1%); thu tiền sử dụng đất (54,2 nghìn tỷ; 139,1%
dự toán); lệ phí trước bạ (21 nghìn tỷ; 135,9% dự
toán). Xu hướng này hoàn toàn trái ngược so với
các năm trước đó, khi mà những khoản thuế hay lệ
phí này đều có mức thu dưới 100% so với dự toán.
Đồng thời, các khoản thu chính tới cuối năm luôn
cao hơn so với kế hoạch đề ra (thu từ dầu thô đạt
115,2%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài đạt 105%; thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu
đạt 104,1% trong năm 2014).
Do gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm nguồn
thu, Chính phủ đã phải thực hiện nhiều giải pháp
nhằm cắt giảm chi ngân sách. Tổng chi NSNN 5
năm 2011-2015 ước xấp xỉ mục tiêu 5 năm đã đặt
ra. Quy mô chi NSNN năm 2015 ước tăng trên 70%
so với năm 2010. Tỷ trọng tổng chi NSNN so GDP
giảm dần từ mức trên 30% GDP năm 2010 xuống
khoảng 26% GDP năm 2015.
Một hạn chế khác của nền kinh tế là sự suy
yếu của cán cân thương mại. Sau 3 năm liên tiếp
(2012-2014), cán cân thương mại đạt mức cân bằng
và có thặng dư nhẹ, xu hướng thâm hụt thương
mại đang bắt đầu quay lại trong năm 2015. Theo
ước tính, kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 162,4
tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014. Tăng trưởng
xuất khẩu năm 2015 tiếp tục suy giảm so với các
năm trước đó, giảm dần từ mức 15,4% năm 2013
và 13,6% năm 2014. Trong đó, xuất khẩu chủ yếu
vẫn nằm ở nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, với mức tăng trưởng 13,8% so với năm 2014
(18,5% nếu không tính dầu thô), chiếm tỷ trọng
70,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Khu vực
trong nước thậm chí còn suy giảm 3,5%, làm giảm
1,2 điểm phần trăm trong tăng trưởng xuất khẩu
hàng hóa.
Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu tăng 12%
25(%)
20
15
10
5
0
-5
12/2010
4/2011
8/2011
12/2011
4/2012
4/2012
8/2012
12/2012
8/2013
12/2013
4/2013
8/2014
12/2014
4/2014
8/2015
12/2015
4/2015
L m phát toàn ph n
L m phát lõi
HÌNH 3: LẠM PHÁT VIỆT NAM 2011-2015
(SO VỚI CÙNG KỲ NĂM TRƯỚC)
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu của Tổng cục Thống kê
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
200
150
100
50
0
-50
Xu t kh u
Nh p kh u
Cán cân
HÌNH 4: CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 (tỷ USD)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16,17,18,19,20,21,22,23,24,...75
Powered by FlippingBook