40
KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
phat triên bên vưng tô chưc hoat đông va kinh
doanh, phat triên thi trương, phai xây dưng cho
công ty minh triêt ly kinh doanh phu hơp, xây
dưng môt thương hiêu manh, uy tin cao va rông
rai trên thi trương; Coi trong vân đê nguôn nhân
lưc (đôi ngu can bô quan ly chu chôt, kế toan viên,
kiểm toán viên) và vân đê tuyên dung va duy tri
nhân sư chu chôt, đao tao, bôi dương kế toan viên;
Cần có chế độ lương thưởng hợp lý, mang tính
cạnh tranh để thu hút và giữ chân nguồn nhân lực
trình độ cao. Cân tuân thu cac quy đinh điêu lê,
cac hương dân cua Hôi nghê nghiêp vê tô chưc
hoat đông, quan ly nghê nghiêp, nghiêp vu chuyên
môn; Đẩy mạnh liên kêt, hợp tác vơi nhau, tranh
tinh trang “manh ai, người đó làm”, không co tô
chưc, không co trach nhiêm vơi nhau, hoăc tham
gia tô chưc hiêp hôi chi la hinh thưc... Bên cạnh đó,
cac DN phai hiên đai hoa công tac quan ly, áp dụng
công nghệ thông tin, chu y xây dưng văn hoa công
ty, môi trương lam viêc, công hiên cho can bô va kế
toan, kiểm toán viên.
Bốn là,
các DN cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm
toán cần tham gia vào các hiệp hội có sự hiện
diện các hãng kiểm toán, kế toán quốc tế, qua đó
học hỏi được kinh nghiệm, kỹ thuật chuyên môn
nghiệp vụ, cử nhân viên học tập, khảo sát, trao
đổi, làm việc giữa các nước trong khu vực; Cử cán
bộ, kế toán, kiểm toán viên tham gia thi các chứng
chỉ kiểm toán quốc tế như Chứng chỉ ACCA, CPA
Australia, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn
của cho các nhà quản lý, các kế toán, kiểm toán
viên, đồng thời nâng cao uy tín và vị thế trong
mắt đối tác.
Tài liệu tham khảo:
1. Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh, Hội Kế toán và kiểm toán Việt Nam,
Tài liệu Hội thảo “Gia nhập TPP và AEC- Thời cơ và thách thức đồi với kế
toán- kiểm toán Việt Nam” (2015);
2. Thời báo Tài chính Việt Nam, Gia nhập TPP và AEC: Thời cơ và thách thức
đối với kế toán kiểm toán Việt Nam (2015);
3. Báo Công Thương, Kế toán kiểm toán Việt Nam hội nhập TPP và AEC
(2015);
4. Thư viện pháp luật, Toàn văn Hiệp định TPP (2016).
thời gian tới, ngoài việc nâng cao trình độ ngang
bằng trình độ kiểm toán viên của khu vực, người
lao động Việt Nam cần phải năng cao kỹ năng làm
việc chuyên nghiệp, đặc biệt là kỹ năng làm việc
theo nhóm, trình độ ngoại ngữ và các kỹ năng
mềm khác.
Một số đề xuất
Để phù hợp với thỏa thuận hội nhập quốc tế
như TPP, AEC, lĩnh vực kế toán và kiểm toán của
Việt Nam đã có nhiều thay đổi để tận dụng cơ
hội, giảm thiểu các thách thức. Tuy nhiên, trong
thời gian tới, lĩnh vực kế toán, kiểm toán vẫn còn
nhiều việc phải làm để thay đổi và hoàn thiện
hơn, cụ thể:
Một là,
cần có chiến lược và chương trình đào
tạo nguồn nhân lực phù hợp với Việt Nam và thông
lệ quốc tế. Việt Nam hiện đang là nền kinh tế thị
trường chuyển đổi, môi trường kinh doanh còn có
hạn chế nhất định nên việc đào tạo chuyên ngành
kế toán, kiểm toán sẽ khó khăn hơn các nước phát
triển khác trong khu vực. Việc đào tạo thành nghề
làm việc được trong lĩnh vực này thường mất thời
gian dài. Cần phải lưu ý rằng quá trình đào tạo ấy
không chỉ diễn ra trong nhà trường mà phải liên
tục sau khi làm nghề. Do vậy, các DN cần phối hợp
với Nhà nước để xây dựng chương trình đào tạo
phù hợp, hướng đến việc đào tạo nguồn nhân lực
nâng cao tay nghề, có ngoại ngữ và các kỹ năng
mềm khác một cách hiệu quả.
Hai là,
đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ
biến rộng rãi và hướng dẫn thực hiện Luật Kế
toán sửa đổi, Luật Kiểm toán sửa đổi cũng như
các quy định mới về hội nhập trong lĩnh vực kế
toán, kiểm toán khi Việt Nam, đặc biệt là các
điều khoản liên quan trong TPP, AEC. Để các
Hiệp định, thỏa thuận quốc tế tạo ra bước đột
phá cho lĩnh vực kế toán, kiểm toán, cần đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi và
hướng dẫn thực hiện đồng bộ của Bộ Tài chính,
Bộ Công Thương, cộng đồng DN, các đơn vị liên
quan, cũng như sự chung sức của các Hiệp hội
ngành nghề. Tuy nhiên, trong thời gian tới, các
tổ chức ngành nghề cũng chủ động, tích cực hơn
nữa trong việc phối hợp với cơ quan quản lý, các
chuyên gia kinh tế, kiểm toán tài chính và các
đối tác khác nhằm nâng cao hiểu biết, vượt qua
các thử thách và nắm lấy cơ hội mà TPP và AEC
mang lại cho sự phát triển trong lĩnh vực kế toán,
kiểm toán của Việt Nam.
Ba là,
cac DN cung cấp dịch vụ kế toan, kiểm
toán cân phai co tâm nhin chiên lươc dai han đê
Hiện lực lượng kế toán, kiểm toán viên của Việt
Nam khá mỏng, có khoảng 5.000 người, chiếm
2%trong tổng lực lượng của 10 quốc gia ASEAN.
Bên cạnh đó, đội ngũ kế toán viên - kiểm toán
viênViệtNamcó chứng chỉ của cácHiệphội quốc
tế chỉ chiếm khoảng 3% trong tổng số những
người hành nghề trong khối ASEAN.