48
KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
hợp với sự phát triển của thị trường cũng như đáp
ứng được thông lê quốc tế.
Thứ hai, xây dựng “cơ sở hạ tầng” để phục vụ cho
việc phát triển kế toán theo hướng quốc tế.
Cụ thể là, nâng cao trình độ của các đối tượng
liên quan, bao gồm các quy định về chất lượng đối
tượng hành nghề, việc đào tạo trong quá trình làm
việc, các quy định kiểm soát chất lượng kế toán.
Thứ ba, tăng cường vai tr của các cơ sở đào tạo.
Các cơ sở đào tạo kế toán – kiểm toán có vai
trò quan trọng trong việc nghiên cứu chương
trình đào tạo phù hợp với thực tiễn ngành nghề.
Các đơn vị cần phải tích cực trong quá trình xây
dựng hệ thống VAS, tích cực trao đổi và tiếp thu
kinh nghiệp từ các học viện ở những quốc gia
có hệ thống kế toán phát triển cũng như các tổ
chức banh hành chuẩn mực quốc tế. Cần phải
chủ động xây dựng chương trình đạo tạo chuẩn
về kế toán quốc tế để kiến nghị với nhà nước về
việc áp dụng trong thực tiễn. Thiết kế lại chương
trình giảng dạy, tài liệu giảng dạy kế toán phù
hợp và có cập nhật thường xuyên các chuẩn mực
kế toán ban hành.
Các trường đại học, cao đẳng, các nơi đào tạo
chuyên ngành… cần trở thành cầu nối giữa các
doanh nghiệp và việc áp dụng các văn bản pháp
quy mới về kế toán trong vai trò hướng dẫn và thu
thập các ý kiến đóng góp từ phía các doanh nghiệp.
Nhin chung, VAS được xây dựng trên cơ sở
IAS/IFRS nhưng vẫn còn một khoảng cách khá
lớn. Đap ưng tiên trình hội nhập quốc tế, Việt
Nam đang tích cực thay đổi va cập nhật phù hợp
với thông lệ quốc tế vê moi phương diên, trong
đo co linh vực kế toán. Tuy nhiên, đê đây nhanh
quá trình hội tụ kế toán quốc tế hơn nữa, đòi hỏi
nô lưc vao cuôc của Nhà nước, các doanh nghiệp,
các cơ sở đào tạo và các tổ chức nghề nghiệp kế
toán – kiểm toán… Có như vây mơi co thể xây
dựng thành công hệ thống VAS phù hợp với thực
tiễn và chuẩn theo hướng quốc tế.
Tai liêu tham khao:
1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS;
2. Nguyễn Diệu Linh, 2015, Thực trạng áp dụng IAS/IFRS trong việc lập
báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học
Kiểm toán;
3. Phạm Hoài Hương, 2010, Mức độ hài hòa giữa VAS và IAS/IFRS, Tạp chí
Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40);
4. Trần Quốc Thịnh, 2014, Luận án tiến sĩ: Định hướng xây dựng hệ thống
chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán
quốc tế;
5.
.
diễn ra khá chậm so với yêu cầu thực tế.
Các nền tảng pháp lý của hệ thống kế toán Việt
Nam chưa được điều chỉnh và bổ sung kịp thời.
Chẳng hạn, hệ thống pháp lý về kế toán hợp nhất
kinh doanh và báo cáo tài chính hợp nhất hiện nay
ở Việt Nam chưa đầy đủ, hoàn thiện và chưa sát
với chuẩn mực quốc tế.
Các hướng d n giải thích thực hiện chuẩn mực theo
tinh thần của IAS/IFRS v n c n thiếu.
Các hướng dẫn cũng chỉ tập trung vào phương
pháp hạch toán chứ chưa đúng nghĩa của hướng
dẫn chuẩn mực. Đồng thời, chưa có nhiều chương
trình tập huấn, hướng dẫn cho các doanh nghiệp,
các cá nhân làm công tác kế toán – kiểm toán nắm
bắt được rõ tinh thần của IAS/IFRS.
Quá trình tiếp cận IAS/IFRS c n nhiều hạn chế.
Các đơn vị kinh doanh hiện nay chưa có nhiều
điều kiện tiếp cận với các IAS/IFRS, chưa hiểu rõ
nội dung của các IAS/IFRS mà chỉ quen với những
cách thức hạch toán kế toán truyền thống từ trước
đến nay. Vì vậy, họ chưa nhận thấy được những
ưu biệt trong các IAS/IFRS.
Việc áp dụng IAS/IFRS c n nhiều trở ngại đối với
Việt Nam.
Việc áp dụng IAS/IFRS đang găp nhiều trở ngại
về mặt ngôn ngữ, công nghệ và trình độ nhân lực.
Các doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống và quy
trình để đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế toán
áp dụng, tăng cường công tác quản lý công tác
báo tài chính và kiểm toán nội bộ.
Chuẩn mực kế toán quốc tế chứa đựng nhiều
phương diện phức tạp, điều này đồng nghĩa với
việc đòi hỏi nguồn nhân lực phải được đào tạo bài
bản và chuyên nghiệp.
Tăng cương kha năng hôi nhâp cua VAS
Để rút ngắn khoảng cách giữa VAS với quốc tế,
nâng cao khả năng hội nhập quốc tế của đất nước,
bai viêt đê xuât môt sô giai phap nhăm giup hê
thông kê toan Viêt Nam hoan thiên theo hướng
IAS/IFRS như sau:
Thứ nhất, xây dựng bổ sung một số VAS:
Hệ thống VAS hiện mới có 26 chuẩn mực, còn
hệ thống IAS/IFRS hiện gồm 38 chuẩn mực. Về
nội dung các chuẩn mực của Việt Nam vẫn còn
nhiều khác biệt đáng kể so với chuẩn mực quốc tế.
Do đó, các chuyên gia kế toán hàng đầu của Việt
Nam từ Bộ Tài chính, Ngân hang Nhà nước, hội
nghề nghiệp, Ủ̉
y ban Chứng khoán, các công ty
dịch vụ kế toán – kiểm toán, các trường đại học…
cần phải hợp tác về mặt chuyên môn để xây dựng
nên các chuẩn mực kế toán chất lượng cao, phù