Page 13 - [Thang 4-2023] Ky 1 IN
P. 13

KHƠI THÔNG NGUỒN VỐN, THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN PHÁT TRIỂN

           BẢNG 2: GIÁ TRỊ TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP ĐẾN HẠN QUA CÁC NĂM (tỷ đồng)  Đứng trước các thách thức trên, để đảm bảo
           Năm đáo hạn  OTC&Khác  Tài chính Bất động sản  Cộng   thị trường ổn định trở lại, ngày 5/3/2023, Chính
              2023       20.959   125.869    32.813    179.641   phủ đã ban hành Nghị định số 08/2023/NĐ-CP
                                                                 nhằm tháo gỡ một phần khó khăn cho các DN
              2024       31.807   140.811    21.953    194.570   kinh doanh BĐS. Nghị định số 08/2023/NĐ-CP
              2025       4.612     98.980     6.550    110.143   đã tạo ra một số điểm tích cực trong bối cảnh
              2026       8.253     43.786    23.549     75.588   khó khăn cho các DN nói chung và đặc biệt là
              2027       6.010     32.980    14.270     53.261   các DN hoạt động trong lĩnh vực BĐS nói riêng.
              2028        440      32.722       -       33.162   Về mặt vĩ mô là làm giãn nợ, giảm áp lực căng
              2029       2.300     27.551     1.000     30.851   thẳng về thanh khoản và giảm nợ xấu cho DN,
                                                                 lẫn các TCTD. Về phía các DN, tạo được khoảng
              2030         -       22.834       -       22.834   thời gian đủ để các DN tái cấu trúc tài chính,
              2031         -       5.919      240       6.159    tài sản, chiến lược kinh doanh để tạo lại nguồn
              2032         -       2.600      5.774     8.374    tiền, đáp ứng thanh khoản tránh nguy cơ vỡ nợ
              2034         -        25          -        25      và  phá  sản.  Quy  định  này  cũng  giúp  các  cá
              2035         -       1.774        -       1.774    nhân  hay  nhà  đầu  tư  đang  nắm  giữ  TPDN
              2036         -       2.595        -       2.595    tránh được khả năng mất trắng tiền đầu tư nếu
              2037         -       2.235        -       2.235    DN rơi vào tình trạng vỡ nợ, phá sản.
                                                                    Tiếp theo, ngày 11/3/2023, Chính phủ ban
              2042         -        400         -        400     hành Nghị quyết số 33/NQ-CP về một số giải
              Cộng       117.126  667.638    170.321   955.085   pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường BĐS phát
                                                       Nguồn: FiinGroup  triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Các quan
                                                                 điểm đưa ra như: khôi phục thị trường BĐS đi
          chính sách xã hội cũng chủ yếu phục vụ cho các cá   đôi với kiểm soát rủi ro; Hoàn thiện thể chế, chính
          nhân, trong khi DN được vay từ các gói này rất hạn   sách liên quan đến phát triển thị trường đảm bảo
          chế, dẫn đến khó tiếp cận nguồn vốn, phục vụ phát   tính khả thi, thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp
          triển các chương trình nhà ở xã hội.               luật nhằm tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy
            Bên cạnh việc vay vốn từ các TCTD, nhiều DN      thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền
          trực tiếp đi vay thông qua việc phát hành TPDN.    vững… Nhìn chung, Nghị quyết tập trung vào 3
          Trong tình hình kinh tế tăng trưởng tốt, các DN hoạt   điểm cốt lõi giải quyết bài toán khó khăn hiện nay:
          động kinh doanh khởi sắc, sức khỏe tài chính ổn    (i) Đối với kênh tín dụng cho phép các DN kinh
          định thì phát hành TPDN là kênh huy động vốn tích   doanh BĐS gặp khó khăn được giãn nợ gốc, lãi vay,
          cực với điều kiện thông tin minh bạch. Thực tế cũng   cơ cấu lại nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay; (ii) Đối
          cho thấy, trong các năm trước khi dịch bệnh COVID-  với kênh huy động vốn qua TPDN, tạo điều kiện,
          19 bùng phát, hoạt động kinh doanh khởi sắc, thị   không làm cản trở các DN (có đủ năng lực, kết quả
          trường tài chính và thị trường BĐS còn hoạt động   hoạt động kinh doanh tốt, lành mạnh...) có thể huy
          tốt, các DN huy động được nguồn vốn lớn từ TPDN    động vốn để hỗ trợ phục hồi, phát triển; (iii) Đối với
          để phục vụ mở rộng kinh doanh.                     kích cầu BĐS thì có các chính sách hỗ trợ nhà ở xã
            Bảng 2 cho thấy kênh TPDN chủ yếu tập trung      hội,  hỗ  trợ  tín  dụng  cho  người  có  nhu  cầu,  tăng
          vào khu vực các DN tài chính, ngân hàng và BĐS.    cường các nhà đầu tư trong và ngoài nước... Tuy
          Bảng 2 cũng cho thấy trong các năm 2023-2024 và          HÌNH 2: TỶ LỆ NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN CÁC NĂM
          2025 lượng TPDN tới kỳ đáo hạn là rất lớn, do đó
          nếu tình hình kinh doanh đình trệ, nguồn tài chính
          khó khăn sẽ là áp lực rất lớn cho các DN để tất toán
          lượng trái phiếu đáo hạn.
            Hình 3 bên dưới minh họa chi tiết giá trị TPDN
          đến hạn phân theo các tháng cụ thể trong năm 2023.
          Kết quả cho thấy, chu kỳ rơi vào tháng 4 cho đến
          tháng 9/2023, lượng TPDN đến hạn tập trung lớn,
          nhu cầu thanh khoản cao. Nếu các kênh tiếp cận tín
          dụng và huy động vốn bị nghẽn, nhiều DN sẽ rơi vào
          mất thanh khoản, gây rủi ro lên hệ thống tài chính.                    Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo ngành BĐS, báo cáo từ NHNN

           12
   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18