Page 12 - [Thang 4-2023] Ky 1 IN
P. 12

TÀI CHÍNH  - Tháng 4/2023

           BĐS và cho nhà ở xã hội; các vấn đề về thu hút vốn    HÌNH 1: CÁC CHỈ SỐ (%) VỀ TĂNG TRƯỞNG, DƯ NỢ, NỢ XẤU
           qua kênh phát hành trái phiếu DN (TPDN) của các
           DN kinh doanh BĐS; từ đó đưa ra các bình luận và
           khuyến nghị chính sách.
           Nguồn tài chính dành cho bất động sản

              Thị trường BĐS là nơi diễn ra các hoạt động mua
           bán, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp và các dịch
           vụ có liên quan như môi giới, tư vấn… giữa các chủ
           thể trên thị trường, mà ở đó vai trò quản lý nhà nước
           đối với thị trường BĐS có tác động quyết định đến
           sự thúc đẩy phát triển hay kìm hãm hoạt động kinh                             Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, NHNN
           doanh đối với thị trường BĐS.                      rủi ro cho hệ thống tài chính.
              Theo sự phát triển và phân khúc của thị trường thì   Hình 1 thể hiện hai giai đoạn phát triển của tín
           nguồn tài chính, hay nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu  dụng BĐS, trong đó năm 2019 làm tiêu điểm. Tăng
           phát triển thị trường sẽ bao gồm cả trên thị trường sơ  trưởng tín dụng BĐS các năm trước 2019 duy trì dưới
           cấp (dành cho người cung) và thị trường thứ cấp (dành  10% và dưới mức tăng trưởng tín dụng chung của
           cho người có nhu cầu). Đối với các DN thì nguồn tài  nền kinh tế. Trong khi bước qua năm 2020, tín dụng
           chính tiếp cận chủ yếu từ các ngân hàng thương mại,  BĐS tăng trưởng bắt đầu nóng và dần cao hơn nhiều
           trực tiếp đi vay thông qua phát hành TPDN, hay các  so với mức tăng chung, đến năm 2022 tín dụng BĐS
           khoản vay tài trợ từ các gói hỗ trợ ngân sách của Chính  đạt gần 24%, trong khi tăng trưởng tín dụng chung
           phủ. Đối với các cá nhân có nhu cầu thì nguồn vốn tiếp  chỉ đạt trên 14%. Hệ quả là làm cho dư nợ BĐS trên
           cận cũng có thể qua kênh vay mượn từ các ngân hàng  tổng dư nợ tín dụng cũng tăng cao, đến năm 2022 đạt
           thương mại, ngân hàng chính sách thông qua các gói  trên 21%. Vào nửa cuối năm 2022 khi kinh tế có dấu
           hỗ trợ chương trình nhà ở của chính phủ.           hiệu khó khăn, nguồn cung suy giảm, lạm phát gia
              Thị trường BĐS có mối quan hệ chặt chẽ với thị  tăng buộc ngân hàng trung ương thắt chặt tiền tệ, thị
           trường vốn và thị trường tài chính. Trong khi hoạt  trường BĐS phát triển nóng nhờ hỗ trợ tín dụng đã
           động đầu tư kinh doanh BĐS đòi hỏi một lượng vốn  phát sinh điểm yếu. Kinh tế khó khăn, kéo theo nợ
           rất lớn thì tiềm lực tài chính nhiều DN kinh doanh  xấu trong nền kinh tế gia tăng, trong đó có nợ xấu từ
           BĐS ở nước ta còn hạn chế, phần lớn phụ thuộc vào  thị trường BĐS. Nợ xấu BĐS đã được giảm các năm
           nguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là vốn vay từ tổ  trước 2019, và tăng lại từ năm 2020 như trình bày bên
           chức tín dụng (TCTD), hoặc gần đây là vay mượn từ  trên, và năm 2022 đã có dấu hiệu tăng lên trên 1,8%.
           các  tổ  chức,  cá  nhân  thông  qua  kênh  phát  hành   Bảng 1 cho thấy các kênh cung cấp tín dụng cho
           TPDN, trong khi việc kiểm soát rủi ro không tốt đã  BĐS hiện nay chủ yếu vẫn qua kênh tín dụng từ hệ
           dẫn đến những hệ lụy khó lường cho thị trường.  thống các ngân hàng thương mại, các chương trình
           Chúng ta còn nhớ cuộc khủng hoảng  ở Mỹ vào các  nhà ở xã hội cũng đóng góp tín dụng chính sách cho
           năm  2007-2008  mà  nguồn  gốc  là  từ  nới  lỏng  tín  các đối tượng, tuy nhiên tỷ lệ rất nhỏ. Ngoài ra, các
           dụng, cho vay nhà dưới chuẩn (Nguyễn Văn Tạo,  gói tín dụng nhà ở xã hội (như gói 30.000 tỷ đồng,
           2012) từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tài  gói cho vay nhà ở xã hội theo Nghị định số 100/2015/
           chính tiền tệ, thị trường chứng khoán và các yếu tố  NĐ-CP  chủ  yếu  thực  hiện  thông  qua  Ngân  hàng
           tâm  lý  của  người
           dân. Thị trường BĐS
           có  liên  quan  đến                     BẢNG 1: DƯ NỢ TÍN DỤNG BẤT ĐỘNG SẢN QUA CÁC KÊNH
           nhiều ngành nghề và            Chỉ tiêu         2017     2018     2019     2020     2021     2022
           thị trường khác, nhất     Dư nợ tín dụng BĐS   1.121.010  1.303.185  1.583.788  1.797.291  2.080.645  2.580.000
           là  thị  trường  vốn,         (Tỷ đồng)
           chính  vì  thế  nếu  thị   Dư nợ cho vay nhà ở xã hội   20.661  16.865  13.557  10.626  na    na
           trường  BĐS  hoạt             (Tỷ đồng)
           động kém hiệu quả,            -Cá nhân         18.234   15.562   13.031   10.618     na       na
           xảy  ra  tình  trạng        -Doanh nghiệp      2.377     1.303    526       8        na       na
           bong bóng hay đóng     Dư nợ tại NHCSXH (Tỷ đồng)  na  904,82   2.397,12  4.499,39  na       na
           băng  đều  kéo  theo                        Nguồn: Tổng hợp báo cáo Chương trình cho vay theo Nghị quyết 02/NQ-CP, Nghị định 100/2015/NĐ-CP, Báo cáo NHNN

                                                                                                           11
   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17