[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 80

82
th p… cùng với đ là những rủi ro về nợ công nhất
là nợ của chính quyền địa phương nếu không kiểm
soát được rất d làm cho kinh tế vĩ mô mất ổn định
thậm chí gây mất ổn định xã hội.
Nguyên nhân dẫn đến tình tr ng trên c nhiều
nhưng về m t lý luận thể hi n vi c x lý mối quan h
giữa nhà nước và thị trường chưa tốt; nhận thức về quy
luật kinh tế thị trường chưa đ y đủ và xây dựng thể chế
kinh tế thị trường chưa hoàn thi n, chính phủ vẫn còn
can dự quá nhiều vào các ho t động của các chủ thể thị
trường, quản lý giám sát thị trường chưa tốt. Ngoài ra,
sự cản tr của các tập đoàn lợi ích (bao gồm tập đoàn lợi
ích bộ ngành, tập đoàn lợi ích địa phương và tập đoàn
lợi ích ngành nghề) làm cho tiến trình đi sâu cải cách bị
chậm l i và chất lượng, hi u quả giao lưu hợp tác kinh
tế giữa Trung Quốc với nước ngoài không cao. Cuối
cùng là tố chất của nhiều chủ thể thị trường chưa cao,
biểu hi n tình tr ng hàng giả, hàng k m chất lượng
tràn lan làmmất niềm tin của người tiêu dùng cả trong
nước và thế giới đối với các sản ph m được sản xuất
hay chế t o t i Trung Quốc.
Tất cả những tồn t i và vấn đề nêu trên đã đ t ra
như một yêu c u vừa cấp bách vừa lâu dài mà Đ i
hội XIX ĐCS Trung Quốc phải đối m t giải quyết.
c tiêu, giải pháp và dự báo về
sự phát triển kinh tế Trung Quốc th i gian tới
Những quan điểm chính thức thể hiện trong Văn kiện
đại hội XIX và Hội nghị công tác kinh tế Trung ương
cuối năm 2017
Đ i hội XIX ĐCS Trung Quốc (tháng 10/2017) đã
nêu lên một số quan điểm về xây dựng thể chế kinh tế
hi n đ i h a theo đ : Kiên trì chất lượng, ưu tiên hi u
quả, lấy cải cách kết cấu trọng cung là tuyến chính,
thúc đ y phát triển theo hướng chất lượng thay đổi,
hi u quả thay đổi, động lực thay đổi, từ đ nâng cao
năng suất của các yếu tố; Tập trung đ y nhanh xây
công hữu là chủ thể, kinh tế nhiều s hữu cùng phát
triển. Đây là trụ cột quan trọng của chế độ XHCN
đ c sắc Trung Quốc và là nền tảng của thể chế kinh
tế thị trường XHCN. Kinh tế công hữu và kinh tế
phi công hữu đều là bộ phận hợp thành của kinh tế
thị trường XHCN, đều là nền tảng quan trọng của
sự phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc; vừa phải
kiên trì không dao động củng cố và phát triển kinh
tế công hữu, kiên trì địa vị chủ thể của kinh tế công
hữu, phát huy vai trò chủ đ o của kinh tế quốc hữu,
không ngừng tăng cường sức sống, sức khống chế,
sức ảnh hư ng của kinh tế công hữu; vừa phải kiên
trì không dao động khuyến khích, hỗ trợ, hướng
dẫn kinh tế phi công hữu phát triển, kích ho t sức
sống và sức sáng t o của kinh tế phi công hữu.
Về m t thực ti n, nhờ quyết tâm cải cách thể chế
kinh tế để sức sản xuất xã hội được giải ph ng và phát
huy; đồng thời tích cực và chủ động hội nhập quốc tế,
tận dụng những cơ hội mà toàn c u h a kinh tế đưa l i,
nên Trung Quốc đã duy trì được tốc độ tăng trư ng
kinh tế cao liên tục trong nhiều năm liền. Bình quân
thời kỳ 1978-2012, tăng trư ng kinh tế của Trung Quốc
đ t 9,6%, tuy giảm nhưng thời gian 2013-2016 vẫn đ t
mức tăng trư ng tương đối cao là 7,2%. Năm 2017,
theo nhận định mới đây của Thủ tướng Trung Quốc Lý
Khắc Cường, tăng trư ng dự kiến đ t 6,9%. Tổng lượng
kinh tế l n lượt vượt qua Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản và
từ năm2010 đến nay vẫn duy trì vị trí thứ 2 thế giới (sau
Mỹ), năm 2016 tổng lượng kinh tế đ t khoảng 11.200 tỷ
USD. Dự trữ ngo i t vẫn duy trì vị trí đứng đ u thế
giới, tính đến cuối năm 2016 đ t 3.010 tỷ USD; thu nhập
quốc dân bình quân đ u người (GNI) vượt 8.000 USD;
số người thoát nghèo ổn định 5 năm g n đây đ t hơn
60 tri u người... Điều đáng chú ý, sự tăng trư ng của
kinh tế Trung Quốc tr thành một trong những động
lực quan trọng cho sự tăng trư ng của kinh tế thế giới
(đ ng g p trên 30% năm 2016).
Những vấn đề còn tồn tại và đang đặt ra
M c dù đ t được những thành tựu nêu trên
nhưng sự phát triển của Trung Quốc đến nay vẫn
bộc lộ nhiều vấn đề, trong đ nổi bật là: Phát triển
không cân b ng, không hài hòa, không bền vững
(Văn ki n Đ i hội XVIII) hay không cân b ng, không
đ y đủ (Văn ki n Đ i hội XIX), biểu hi n sự chênh
l ch phát triển, chênh l ch giàu nghèo giữa các vùng
miền (miền Đông với miền Tây), giữa thành thị với
nông thôn, giữa các giai t ng khác nhau trong xã hội;
chất lượng và hi u quả phát triển không cao, môi
trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng; tình tr ng
dư thừa sản ph m công nghi p nhất là xi măng, sắt
2012
0
5
10
15
20
25
30
35
(%)
(T NDT)
0
10.000
20.000
30.000
40.000
50.000
60.000
70.000
80.000
2013
2014
2015
2016
7,9
7,8
7,3
6,9
6,7
GDP
so v i năm trư c
54036,7
59524,4
64397,4
68905,2
74412,7
Tổng giá trị sản xuất trong nước (GDP)
và tốc
tăng trưởng GDP (2012 – 2016)
Nguồn: Viện KHXH Trung Quốc
1...,70,71,72,73,74,75,76,77,78,79 81,82,83,84,85,86,87,88,89,90,...96
Powered by FlippingBook