[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 74

76
là đối với các lĩnh vực ưu tiên cùng với tín dụng hướng
vào các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ đã cho thấy
kết quả của những nỗ lực mà công tác điều hành CSTT
t o ra trong nhi m vụ hỗ trợ tái cấu trúc nền kinh tế.
Di n biến tăng trư ng kinh tế và tỷ l l m phát của
Vi t Nam từ năm 2001 đã dịch chuyển từ vị trí “tăng
trư ng khá, l m phát thấp” lên mức “tăng trư ng cao,
l m phát vừa phải” (2004 – 2007), rồi dịch chuyển sang
vị trí “tăng trư ng khá, l m phát cao” (2008 – 2011),
“tăng trư ng thấp, l m phát thấp” (2012 – 2014), và
tới giai đo n hi n này là “tăng trư ng và l m phát ổn
định” (2015 – 2017). Kết quả 3 năm tr l i đây (2015 –
2017) cho thấy, sự ổn định tương đối của nền kinh tế là
điều ki n để tích l y các yếu tố c n thiết cho giai đo n
tăng trư ng cao sau này.
Nội dung trọng tâm của quản lý,
điều hành chính sách tiền tệ trong th i gian tới
Phát huy những kết quả đã đ t được, trong thời
gian tới, công tác điều hành CSTT c n tập trung vào 3
vấn đề trọng tâm sau:
Thứ nhất,
lựa chọn và cam kết thực hi n mục tiêu
ưu tiên của CSTT: Thực hi n một CSTT c mục tiêu ưu
tiên s giúp vi c công tác điều hành CSTT của NHNN
nhất quán hơn và tăng tính định hướng cho thị trường.
Theo đ , c n hoàn thi n các văn bản pháp lý quy định
và trao nhi m vụ r ràng hơn cho NHNN để NHNN
tập trung theo đuổi một mục tiêu chủ đ o. Mục tiêu
cuối cùng của CSTT nên là duy trì giá cả ổn định, thể
hi n mức l m phát thấp và hỗ trợ mục tiêu tăng
trư ng kinh tế. Ngoài ra, thay vì điều hành CSTT bám
sát một tỷ l l m phát nhất định, NHNN c thể xây
dựng và công bố một vùng l m phát mục tiêu làm căn
cứ cho điều hành CSTT và định hướng kỳ vọng l m
phát của công chúng. Bi n pháp này nếu được triển
khai s t o ra tính linh ho t cho công tác điều hành
của NHNN. Đây c ng là một bước chu n bị cho vi c
chuyển sang điều hành CSTT theo l m phát mục tiêu
trong tương lai khi hội tụ đủ các điều ki n c n thiết.
Thứ hai,
h n chế các bi n pháp hành chính trong
điều hành lãi suất, hướng tới s dụng các công cụ
gián tiếp: Vi c áp dụng cơ chế can thi p mang tính
hành chính lên lãi suất thị trường chỉ c tác dụng
trong thời gian ngắn khi mà mức độ phát triển của
thị trường tài chính còn sơ khai, các công cụ kiểm
soát gián tiếp chưa phát huy được hi u quả, năng lực
kiểm soát thị trường tài chính của Ngân hàng Trung
ương còn h n chế… Về dài h n, vi c kiểm soát lãi
suất trực tiếp s dẫn tới sự phát triển m o m của thị
trường tài chính và dẫn tới sự mất ổn định của nền
kinh tế, do lãi suất là một biến số c ảnh hư ng rất
lớn tới ho t động của nền kinh tế.
Từ tháng 6/2002, NHNN đã áp dụng cơ chế lãi
suất thỏa thuận, x a bỏ biên độ khống chế lãi suất cho
vay, cho ph p các ngân hàng thương m i (NHTM) và
khách hàng tự thỏa thuận lãi suất cho vay. Tuy nhiên,
trong năm 2007, NHNN đã áp dụng một số bi n pháp
mang tính hành chính trong điều hành CSTT và bi n
pháp này đã phát huy tác dụng nhất định, song h quả
để l i c ng không nhỏ. Do vậy, quan điểm về tự do
h a lãi suất của Vi t Nam thời gian tới c n tập trung
vào các vấn đề sau:
Một là,
thời điểm và tốc độ tiến hành tự do h a
lãi suất: Về cơ bản, vi c tự do h a lãi suất phải
được tiến hành đồng thời với công cuộc tái cơ cấu
h thống tài chính và tái cấu trúc nền kinh tế. Đối
với một quốc gia g p phải tình tr ng mất cân đối vĩ
mô và cân đối tài chính, các khung pháp lý và giám
sát thị trường tài chính chưa hoàn thi n, h thống
các NHTM đang trong giai đo n tái cơ cấu như Vi t
Nam, vi c thực hi n tự do h a lãi suất quá nhanh
ch ng s gây ra những ảnh hư ng tiêu cực. Hơn
nữa, h thống DNNN ho t động thiếu hi u quả, h
Lãi su t qua đêm bình quân
Lãi su t huy đ ng VND bình quân
Lãi su t cho vay VND bình quân
2012
0
5
10
15
2013 2014 2015 2016 2017
Hình 2: Diễn biến lãi suất giai đo 2012 - 2017 (%)
Nguồn: Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia
Hình 3: Tốc
tăng trưởng kinh tế
và tỷ lệ l m phát Việt Nam (%)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1...,64,65,66,67,68,69,70,71,72,73 75,76,77,78,79,80,81,82,83,84,...96
Powered by FlippingBook