[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 75

Xuân Mậu Tuất
77
TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2018
vừa phải nhưng ổn định là điều ki n tốt để bảo đảm
cho vi c tự do h a lãi suất không dẫn tới những h
quả như giai đo n trước. Tuy vậy, NHNN c n thực
hi n vai trò giám sát di n biến huy động lẫn tín
dụng trên thị trường và c các bi n pháp can thi p
kịp thời để bảo đảm mục tiêu ổn định vĩ mô luôn
được ưu tiên hàng đ u.
Ba là,
NHNN kiểm soát tăng trư ng tín dụng thông
qua vi c phân tích nhu c u vốn, khả năng cung ứng
vốn và khả năng chấp nhận rủi ro của h thống ngân
hàng trong cả ngắn h n lẫn trung, dài h n.
Thực ti n cho thấy, vi c đề ra nhưng không kiểm
soát được tăng trư ng tín dụng những thời kỳ điển
hình như năm 2006 - 2008 và 2010 đã để l i những
h quả không mong muốn cho h thống ngân hàng
và nền kinh tế. Để tăng trư ng tín dụng hướng tới
ổn định KTVM (vừa bảo đảm đủ vốn cho nhu c u
đ u tư, tiêu dùng, vừa không gây ra tình tr ng l m
phát, nợ xấu), NHNN nên xác định và điều hành
tốc độ tăng trư ng tín dụng cho một giai đo n dài
h n và hàng năm đưa ra định hướng chỉ tiêu tăng
trư ng tín dụng bám sát mục tiêu trong trung dài
h n, kết hợp với vi c điều chỉnh cho phù hợp với
điều ki n thực tế.
Mức tăng trư ng tín dụng của h thống ngân
hàng c n được xác định hợp lý và hài hòa trong
mối quan h tổng thể phân bổ nguồn lực tài chính
quốc gia và gắn phân bổ nguồn vốn tín dụng ngân
hàng với tín hi u thị trường và h n chế sự can
thi p của Chính phủ. Tỷ trọng vốn phân bổ qua cơ
chế thị trường từng bước phải được nâng lên phù
hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế; xác
định một cấu trúc tài chính phù hợp c tác dụng
thúc đ y bền vững kinh tế. Như vậy, nguồn vốn tín
dụng c ng c n được xác định trong mối quan h
gắn b ch t ch , hài hòa với các nguồn vốn đ u tư
khác như vốn đ u tư phát triển của Nhà nước, vốn
đ u tư nước ngoài, vốn đ u tư từ bản thân chủ s
hữu của các DN... Đ c bi t, NHNN c n phối hợp
ch t ch với Bộ Kế ho ch và Đ u tư, Bộ Tài chính
để xác định quy mô vốn tín dụng đáp ứng các mục
tiêu kinh tế xã hội trong Kế ho ch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm.
Tài liệu tham khảo:
1. Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 10/1/2017;
2. Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tin về điều hành chính sách tiền tệ và hoạt
động ngân hàng năm2017;
3. Quyết định số 2730/QĐ-NHNN về việc công bố tỷ giá trung tâm của VND với USD,
tỷ giá tính chéo của VND với một số ngoại tệ khác;
4. Các website: sbv.gov.vn, mof.gov.vn, tapchitaichinh.vn…
thống NHTM thiếu sự c nh tranh về chất lượng sản
ph m, dịch vụ (chủ yếu c nh tranh về giá thông qua
lãi suất), sự thiếu minh b ch thông tin của các khách
hàng vay khiến cho vi c xác định lãi suất phù hợp
với cung c u vốn của thị trường tr nên kh khăn
hơn. Tiến trình tự do h a lãi suất di n ra nhanh hay
chậm còn phụ thuộc vào khả năng quản trị rủi ro
lãi suất của các ngân hàng và khách hàng vay vốn.
Tự do h a lãi suất s dẫn đến mức độ c nh tranh
giữa các NHTM tăng lên. Do vậy, quá trình tự do h a
lãi suất c n dựa vào những kết quả đ t được của quá
trình cơ cấu l i h thống các NHTM c ng như khả
năng điều tiết của NHNN đối với những hành vi của
các NHTM.
Hai là,
trình tự thực hi n đ ng vai trò quan trọng
trong vi c quyết định sự thành công của tự do h a
lãi suất.
Khi tr n lãi suất huy động được can thi p ch t ch
và các NHTM chỉ c thể điều chỉnh lãi suất cho vay
để thu hút khách hàng, cụ thể bản thân họ s phải: (i)
Thực hi n các bi n pháp cải thi n ho t động của mình
để giảm thiểu chi phí, từ đ giảm lãi suất cho vay để
c nh tranh; (ii) Định giá các khoản vay cho cơ s rủi ro
và đưa ra mức ph n bù rủi ro phù hợp; (iii) Phát triển
những yếu tố c nh tranh khác về chất lượng dịch vụ
hơn là tập trung về giá (lãi suất cho vay).
Để h n chế tình tr ng vốn huy động mất ổn định
khi thực hi n bỏ tr n lãi suất huy động, NHNN c
thể ưu tiên thực hi n trước vi c tự do h a lãi suất
đối với các khoản tiền g i của các khách hàng lớn,
của h thống DNNN trước khi áp dụng đối với các
khoản tiền g i của cá nhân. Thực ti n tự do h a lãi
suất t i một số quốc gia cho thấy, vi c tự do h a lãi
suất thường dẫn tới sự gia tăng quá mức của tín
dụng, gây ảnh hư ng tới ổn định KTVM. Với bối
cảnh kinh tế Vi t Nam vẫn đang trong giai đo n
điều chỉnh như hi n nay, tăng trư ng kinh tế mức
2012
1.000
2.000
3.000
4.000
5.000
6.000
7.000
2013 2014 2015 2016 2017
10%
14%
18%
22%
Tín d ng
T c đ tăng trư ng tín d ng
Hình 4: Tăng trưởng tín dụng 2012 - 2017 (%)
Nguồn: Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia
1...,65,66,67,68,69,70,71,72,73,74 76,77,78,79,80,81,82,83,84,85,...96
Powered by FlippingBook