[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 76

78
thương m i thông qua vi c giảmd n và tiến tới lo i bỏ
các rào cản như thuế nhập kh u, thuế giá trị gia tăng,
trợ cấp... Tự do thương m i s thúc đ y tăng trư ng,
t o vi c làm, làm cho các công ty c nh tranh hơn và giá
cả thấp hơn cho người tiêu dùng. Những người ủng
hộ toàn c u h a lập luận r ng, toàn c u h a s đem l i
vi c làm, giảm đ i nghèo, thúc đ y tăng trư ng kinh
tế và phát triển trên quy mô toàn c u, làm cho thế giới
tr nên tốt đẹp hơn.
Trong khi đ , trường hợp chủ nghĩa bảo hộ, một
quốc gia thường áp dụng các bi n pháp hay rào cản kỹ
thuật nh m cản tr các công ty nước ngoài c nh tranh
với các lĩnh vực non trẻ trong nước. Điều này t o cơ hội
cho các công ty trong nước c thời gian phát triển năng
lực c nh tranh toàn c u của mình. Tuy nhiên, thực tế
cho thấy, các công ty trong nước chỉ c thể phát triển
năng lực c nh tranh toàn c u khi các công ty này buộc
phải c nh tranh trên toàn c u, chứ chưa hẳn là nhờ vào
sự bảo hộ. Do vậy, về lâu dài, chính chủ nghĩa bảo hộ
đã làm suy yếu nền công nghi p trong nước. Năng lực
c nh tranh yếu k o dài, chi phí cao, giá cả đắt đỏ hơn so
với các đối thủ bên ngoài, không c khả năng đáp ứng
và theo kịp các tiêu chu n công ngh toàn c u. N i cách
khác, bảo hộ trong nước chỉ c tác dụng trong ngắn h n
và trong một ph m vi nhất định.
Sự trỗi dậy của trào lưu chủ nghĩa bảo hộ
Trào lưu chống l i toàn c u h a xuất phát từ những
m t tiêu cực của toàn c u h a. Chẳng h n, toàn c u h a
giúp t ng lớp trung lưu các nước phát triển c điều
ki n tr nên giàu c hơn, vì họ c vốn đ u tư và kiến
thức từ đ c điều ki n vươn ra bên ngoài kiếm thêm
nhiều lợi ích từ thị trường toàn c u. Trong khi đ , t ng
lớp thấp hơn l i bị bỏ rơi trong nước vì thiếu vi c làm,
Toàn cầu hóa và chủ nghĩa bảo hộ
Hiểu theo nghĩa rộng, toàn c u h a c lịch s từ lâu
đời khi mà các giao dịch kinh tế, di cư, chính trị, văn
h a… giữa các nước xuất hi n. Toàn c u h a bao hàm
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn h a và nhiều khía
c nh khác. Trong ph m vi bài viết, tập trung vào quá
trình toàn c u h a về kinh tế mà Tổng thống Hoa Kỳ
Reagan cổ v các nước từ bỏ chủ nghĩa bảo hộ, m c a
nền kinh tế, thúc đ y các ho t động giao lưu thương
m i, đ u tư, di cư lao động phát triển. Mục đích cuối
cùng của toàn c u h a là thiết lập các thị trường tự do
trên toàn c u.
Lĩnh vực kh i đ u của toàn c u h a chính là tự do
Toàn cầuhóavànỗi lo
về sựquay lại của chủnghĩa bảohộ
ThS. Bùi Ngọc Sơn
- Viện Kinh tế và Chính trị thế giới *
2017 được xem là năm trỗi dậy của làn sóng bảo hộ thương mại, thể hiện ở việc nư c Anh rời khỏi liên
minh châu Âu, Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương và hàng loạt biện pháp bảo hộ
hàng hóa của các nư c được triển khai áp dụng mạnh mẽ. Sau gần 40 năm từ thời Tổng thống Mỹ Ronald
Reagan và Thủ tư ng Anh Magaret Thatcher phát động từ bỏ chủ nghĩa bảo hộ trong thập kỷ 1980, chủ
nghĩa bảo hộ có xu hư ng quay trở lại. Phân tích những dấu hiệu về sự quay trở lại của chủ nghĩa bảo hộ,
bài viết đưa ra quan điểm đánh giá khác về thương mại toàn cầu.
Từ khóa: Toàn cầu hóa, chủ nghĩa bảo hộ, thương mại, dân tộc chủ nghĩa
The year 2017 is considered a year of emerging
protectionism reflected in the events such as
the UK leaving EU, the US leaving TPP and
a bunch of protectionism measures taken by
the nations. Thus, after nearly 40 years since
Ronald Reagan (US) and Magaret Thatcher,
protectionism has turned back in separation.
On the basis of analyzing the signals of
protectionism, the paper gives views on the
boom of global commerce.
Keywords: Globalization, protectionism, commerce,
nationalism
Ngày nhận bài: 21/12/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 4/1/2018
Ngày duyệt đăng: 7/1/2018
*Email:
1...,66,67,68,69,70,71,72,73,74,75 77,78,79,80,81,82,83,84,85,86,...96
Powered by FlippingBook