Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 2-2016 - page 11

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2016
13
Trong đó,
, và tương ứng là tốc độ tăng
cung tiền danh nghĩa, GDP thực và mức giá, là
độ co giãn của cầu tiền theo thu nhập (có thể ước
tính được). Theo đó, mục tiêu tăng trưởng và lạm
phát sẽ đồng thời xác định nên mục tiêu tăng cung
tiền danh nghĩa.
Bước 2: Xác định giới hạn tăng cung tín dụng
trong nước dựa trên quan hệ sau:
Trong đó,
NFA
là tài sản nước ngoài ròng và
NDA
là tài sản trong nước ròng của hệ thống ngân
hàng. Thay đổi tài sản nước ngoài ròng bằng cán
cân thanh toán, nên có thể dự báo dựa trên dự báo
xuất, nhập khẩu và dòng vốn vào. Khi thay đổi tài
sản nước ngoài ròng được xác định, giới hạn về
tăng cung tín dụng nội địa cũng được xác định.
Bước 3: Phân bổ giới hạn cung tín dụng trong
nước giữa khu vực tư nhân và Nhà nước theo công
thức sau:
Trong đó,
GB
là tín dụng cho Nhà nước dưới
hình thức trái phiếu chính phủ,
BP
là tín dụng cho
khu vực tư nhân và
OA
là các tài sản khác. Các tài
sản khác có thể dự báo dựa trên xu hướng quá khứ
và do đó, giới hạn tổng mức tín dụng cho khu vực
tư nhân và Nhà nước được xác định. Giới hạn này
cho phép khi chính sách tiền tệ khó khăn trong việc
thúc đẩy tín dụng thì chính sách tài khoá có thể
gia tăng vay mượn để tài trợ cho việc tăng chi tiêu,
miễn sao không vượt quá giới hạn về tổng mức tín
dụng cho cả hai khu vực.
Nguyên tắc phối hợp chính sách
Để chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ có
thể phối hợp với nhau thì nhất thiết phải xác định
một nguyên tắc cho sự phối hợp đó, việc mỗi chính
sách theo đuổi nguyên tắc của riêng mình có thể
dẫn đến kém hiệu quả trong việc hướng tới các mục
tiêu đề ra. Chẳng hạn như nguyên tắc cung tiền
mục tiêu có thể là nguyên tắc phù hợp cho chính
sách tiền tệ để hướng tới một mục tiêu lạm phát dài
hạn nhưng không xem xét đến khả năng có thể phải
tăng cung tiền để tài trợ cho thâm hụt ngân sách và
do đó khó có thể là nguyên tắc phối hợp hai chính
sách. Do đó, để tạo làm nền tảng cho sự phối hợp
hai chính sách, để hướng tới mục tiêu dài hạn, bài
viết đề xuất một số nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc tài khóa tự cân bằng ngân sách:
Nguyên
nợ. Vấn đề này dẫn đến tăng cung tiền và do lãi suất
trong và ngoài nước bằng nhau, cho nên giá cả sẽ
tăng để giữ nguyên cung tiền thực, khiến cho đồng
nội tệ mất giá. Nắm được quy luật này, giới đầu
cơ có thể sẽ tấn công vào tỷ giá khi thấy ngân sách
thâm hụt kéo dài. Theo lý thuyết này thì chính sách
tài khoá cũng có vai trò đối với mục tiêu ổn định tỷ
giá chứ không chỉ riêng chính sách tiền tệ.
Theo Fry (1988) chính sách lãi suất ở các nước
đang phát triển còn nhằm hướng tới: Phân bổ một
cách có hiệu quả nguồn vốn, huy động một cách có
hiệu quả nguồn lực trong nước và cung cấp nguồn
tín dụng lãi suất thấp cho khu vực Nhà nước (để
thực hiện các mục tiêu phát triển). Ví dụ điển hình
là chính sách tiền tệ thông qua điều chỉnh lãi suất
ngắn hạn có thể tác động đến lãi suất dài hạn (trong
khi đó lãi suất dài hạn lại là một trong những yếu tố
quyết định đối với đầu tư), gây ảnh hưởng tới tăng
trưởng dài hạn. Như vậy, chính sách tiền tệ cũng
phải có mục tiêu tăng trưởng dài hạn như chính
sách tài khoá.
Tóm lại, không có sự thống nhất về việc chính
sách tiền tệ phải tập trung vào mục tiêu nào và
chính sách tài khoá phải tập trung vào mục tiêu
nào. Điều đó có nghĩa, không thể phân công rõ ràng
việc thực hiện các mục tiêu chính sách kinh tế vĩ
mô giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.
Nếu có sự khác biệt về mục tiêu giữa hai chính sách
thì chỉ là khác nhau về trọng số mà mỗi chính sách
đặt cho mỗi mục tiêu. Cụ thể, chính sách tài khoá
có thể quan tâm nhiều hơn đối với mục tiêu tăng
trưởng dài hạn, trong khi chính sách tiền tệ có thể
chú trọng hơn mục tiêu ổn định.
Công cụ của phối hợp chính sách
Thực tế cho thấy, việc phối hợp chính sách vẫn
phải sử dụng công cụ của từng chính sách, nên
nếu có một công cụ cho việc phối hợp thì đó chỉ
là phương pháp để sử dụng đồng thời các công
cụ chính sách. Chính vì vậy, bài viết đề xuất một
công cụ để phối hợp chính sách, đó là công cụ “lập
trình tiền tệ” do Laurens & de la Piedra (1988) đề
xuất. Đây là công cụ giúp hai chính sách xác định
các mục tiêu chính sách của mình sao cho phù
hợp với nhau. Sở dĩ công cụ này được gọi là lập
trình tiền tệ vì nó cần qua nhiều khâu dự báo và
lập trình hóa, đòi hỏi sự phối hợp rất chặt chẽ
giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Trung ương. Các
bước cụ thể trong lập trình tiền tệ bao gồm (xem
Taslim 2001):
Bước 1: Xác định giới hạn tăng cung tiền dựa
trên theo công thức sau:
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,...62
Powered by FlippingBook