Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 2-2016 - page 3

5
kỳ kinh tế hồi phục sau khủng hoảng châu Á,
kinh tế tăng trưởng trung bình đạt gần 6,9%. Giai
đoạn này Chính phủ thực hiện chính sách nới
lỏng tài khóa nhằm kích thích phục hồi kinh tế,
tỷ lệ chi ngân sách/GDP và tỷ lệ bội chi ngân sách
tăng cao, tạo áp lực vay mượn bù đắp thâm hụt
ngân sách, đạt 7,5% vào năm 2003.
- Giai đoạn suy thoái (2007-2008):
Do ảnh hưởng
của khủng hoảng tài chính thế giới, kinh tế Việt
Nam bắt đầu có dấu hiệu suy thoái, bên cạnh đó
nhằm chống lạm phát, Chính phủ đã thực hiện
hàng loạt giải pháp, trong đó có chính sách thắt
chặt tài khóa, tiếp tục rà soát lại chi ngân sách, yêu
cầu các bộ, ngành, địa phương cắt giảm, đình hoãn
các dự án đầu tư chưa thực sự cấp bách và dự án
đầu tư không có hiệu quả; không tăng chi ngoài dự
TÀI CHÍNHVĨ MÔ
Chính sách tài khóa và kinh tế Việt Nam
từ năm 1990 đến nay
Giai đoạn từ năm 1990 - 2008, kinh tế Việt Nam
có thể chia thành các thời kỳ như sau:
- Thời kỳ tăng trưởng cao (1990-1996):
Đây là giai
đoạn đầu thời kỳ mở cửa, tạo cú hích cho sự phát
triển và là thời kỳ tăng trưởng cao nhất giai đoạn mở
cửa đến nay (tăng trưởng có năm đạt 10% như năm
1995; tăng trưởng kinh tế trung bình khoản 7,9%).
Tăng trưởng giai đoạn này ngoài yếu tố do đầu tư
tăng mạnh, còn do yếu tố tác động từ chính sách tài
khóa nới lỏng, tỷ lệ chi ngân sách/GDP và thu ngân
sách/GDP đều tăng nhưng tỷ lệ chi ngân sách/GDP
luôn tăng cao (xem hình 1), mặc dù nới lỏng tài khóa
nhưng nguồn thu ngân sách tăng cao do vậy tỷ lệ bội
chi ngân sách giảm liên tục.
- Thời kỳ suy thoái (1997 - 1999):
Năm 1997, do
ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính châu Á kéo
theo làm suy thoái kinh tế, từ tăng trưởng cao
chuyển sang giảm dần và giảm sâu nhất vào năm
1999. Bên cạnh ảnh hưởng khủng hoảng, việc kinh
tế trong nước suy giảm cũng có thể do một phần từ
chính sách tài khóa thắt chặt, tỷ lệ thu ngân sách/
GDP tăng, trong khi tỷ lệ chi ngân sách/GDP giảm
(xem hình 1), chính sách này góp phần cải thiện tỷ
lệ bội chi ngân sách, tỷ lệ thâm hụt ngân sách năm
1998 rất thấp và thấp nhất trong cả giai đoạn từ
năm 1990 đến nay.
- Thời kỳ phục hồi (2000 - 2006):
Đây là thời
TÁCĐỘNGCỦACHÍNHSÁCHTÀI KHÓAĐẾNKINHTẾVIỆTNAM
VÀMỘT SỐ KHUYẾNNGHỊ
TS. NGUYỄN ANH PHONG
- Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Cùng với các chính sách kinh tế khác, ch nh s ch tài khóa là một công cụ trọng y u giữ vai
trò quy t định trong quản lý, điều ti t vĩ mô nền kinh t . Để đ nh gi những t c động của
ch nh s ch tài khóa đối với kinh t vĩ mô, bài vi t phân t ch thực trạng từ năm 1990-2015
qua phương ph p so s nh và đo xung lực tài khóa (MFI) nhằm xem xét t nh phù hợp của
ch nh s ch tài khóa đối với chu kỳ kinh t , từ đó đưa ra c c ki n nghị trong thời gian tới.
HÌNH1.TĂNGTRƯỞNG,THU-CHI NGÂN SÁCHGIAI ĐOẠN1990-2008
Nguồn: ADB, Tổng cục Thống kê
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...97
Powered by FlippingBook