38
CHUYÊN ĐỀ: PHÁT TRIỂN KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐẾN NĂM2020
chi, thanh toán, quyết toán liên quan đến QLDA…
tuy nhiên, sau gần một năm thực thi công kiểm soát,
thanh toán hoạt động QLDA tại các địa phương vẫn
còn một số bất cập cần tiếp tục tháo gỡ như sau:
Đối với công tác lập, thẩm định,
phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án nhóm I
Điều 9, mục 1, Chương II, Thông tư số 72/2017/
TT-BTC về lập dự toán thu, chi quản lý dự án quy
định: “Chủ đầu tư, Ban QLDA quản lý một dự án có
tổng mức đầu tư nhỏ hơn 15 tỷ đồng không phải lập
và duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án; nhưng phải
tuân thủ các nội dung quy định tại Điều 11 Thông tư
này và không vượt định mức trích theo quy định”.
Như vậy, có thể hiểu quy định này cụ thể như sau:
- Chủ đầu tư được cấp có thẩm quyền quyết định
đầu tư giao (trừ trường hợp người quyết định đầu
tư giao Ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành
và ban QLDA đầu tư xây dựng khu vực làm chủ
đầu tư), thì không phải lập và duyệt dự toán thu, chi
quản lý dự án nhưng phải lập nội dung dự toán chi
(mẫu số 04/DT- QLDA). Đối với nội dung này, khi
cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư giao cho
tổ chức, đơn vị làm chủ đầu tư dự án thì không có
nguồn thu từ công tác QLDA mang lại, mà chỉ thực
hiện 18 nhiệm vụ chi theo dự toán được duyệt để
phục vụ cho công tác QLDA của chủ đầu tư.
- Ban QLDA quản lý một dự án (theo quy định
tại Điều 19, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP) có tổng
mức đầu tư nhỏ hơn 15 tỷ đồng thì không phải lập
và duyệt dự toán thu, chi QLDA. Tuy nhiên, theo
Điều 19, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, chủ đầu tư
là người có thẩm quyền quyết định thành lập Ban
QLDA để quản lý một dự án quy mô nhóm A có
công trình xây dựng cấp đặc biệt, áp dụng công
N
gày 17/7/2017, Bộ Tài chính ban hành Thông
tư số 72/2017/TT-BTC quy định về quản lý,
sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản
lý dự án (QLDA) của các chủ đầu tư, ban QLDA sử
dụng vốn ngân sách nhà nước (NSNN). Thông tư
này có hiệu lực từ ngày 15/9/2017 và thay thế cho
Thông tư số 05/2014/TT-BTC ngày 06/01/2014.
Khảo sát thực tiễn cho thấy, mặc dù Thông tư số
72/2017/TT-BTC đã quy định cụ thể hơn về phạm
vi, đối tượng, nguyên tắc quản lý và hoạt động thu,
HOÀNTHIỆNQUY TRÌNH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
KIỂMSOÁT, THANHTOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰÁN
ThS. NGUYỄN CÔNG ĐIỀU
- KBNN Đăk Nông *
Saumột năm thực thi, Thông tư số 72/2017/TT-BTC về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động
quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước đã giúp công
tác kiểm soát, thanh toán chi phí quản lý dự án cơ bản có những chuyển biến nhất định. Tuy nhiên,
thực tiễn triển khai hiện nay vẫn còn tồn tại một số vướng mắc cần hoàn thiện. Nhận diện những
vấn đề còn tồn tại, vướng mắc, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy
trình, nâng cao chất lượng kiểm soát, thanh toán chi phí quản lý dự án hiện nay.
Từ khóa: Dự án, Ban quản lý dự án, kiểm soát thanh toán vốn, kiểm soát chi
IMPROVING PROCEDURE, QUALITY CONTROL
AND PAYMENT OF PROJECT MANAGEMENT PROCESS
After a one-year implementation of the
Circular No-72/2017/TT-BTC regulating the
management, utilization of the revenues from
project management of the investors and project
management depts using state budget, the
supervision and payment activities for project
management have been improved. However, the
contemporary implementation still show certain
limitationsthatneedtobeimprovedinthefollowing
years. This paper identifies the weaknesses and
limitations and recommends measures to improve
the current procedure, supervision and payment
processes for project management.
Keywords: Project, project management department,
supervision and payment of capital, expenditure control
Ngày nhận bài: 15/5/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 31/5/2018
Ngày duyệt đăng: 5/6/2018
*Email: