TÀI CHÍNH -
Tháng 6/2018
47
quốc tế.
Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với nhiều
tổ chức định chế tài chính quốc tế, cụ thể: Ngày
15/9/1976, Việt Nam trở thành thành viên của Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF); ngày 21/9/1976, Việt Nam trở
thành thành viên của Ngân hàng thế giới (WB);
ngày 23/9/1976, Việt Nam gia nhập Ngân hàng Phát
triển châu Á (ADB). Tháng 7/1995, Việt Nam gia
nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
và chính thức tham gia khu vực Thương mại tự do
ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996. Năm 1996, Việt Nam
tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM);
năm 1998, Việt Nam được công nhận là thành viên
của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC). Ngày 11/1/2007, Việt Nam trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Tư đường lối, chu trương cua Đang, qua trinh
mở cửa, tích cực và chủ động hôi nhâp kinh tê quôc
tê đã mở ra không gian phát triển mới về thị trường
cho nền kinh tế Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế
về cơ bản đã góp phần thực hiện thành công các mục
tiêu phát triển kinh tế của đất nước trong thời gian
qua, cụ thể, đã thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương
mại 2 chiều giữa Việt Nam với các đối tác, tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam không ngừng
tăng lên, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng
GDP. Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất khẩu mới
đạt 789 triệu USD thì năm 2006 xuất khẩu đã đạt
trên 39 tỷ USD và kể từ sau khi gia nhập WTO, kim
ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, đạt trên 170
tỷ USD năm 2016 (Hình 1).
Vê cơ câu, mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong
phú, đa dạng, có nhiều nhóm hàng “chủ lực” đạt
kim ngạch lớn. Nhiều mặt hàng xuất khẩu có khối
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Hơn 30 năm đổi mới là một chặng đường Việt
Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trên nhiều
cấp độ, đa dạng về hình thức, theo nguyên tắc và
chuẩn mực của thị trường toàn cầu. Đến nay, Việt
Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với khoảng 180
quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại,
xuất khẩu hàng hóa tới trên 230 thị trường của các
nước và vùng lãnh thổ, ký kết gần 100 Hiệp định
thương mại song phương, trên 60 Hiệp định khuyến
khích và bảo hộ đầu tư, khoảng 70 Hiệp định tránh
đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về
văn hóa song phương với các nước và các tổ chức
TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂNKINHTẾ THỊ TRƯỜNG
ĐẾNKINHTẾ - XÃHỘI VIỆT NAMSAUĐỔI MỚI
TS. TẠ THỊ ĐOÀN
- Học viện Chính trị khu vực I *
Phát triển kinh tế thị trường là tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá sản xuất
trong tiến trình phát triển của nền sản xuất xã hội. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đặc biệt tiến
hành mở cửa, đổi mới năm 1986, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển ngoạn mục. Bài
viết làm rõ những tác động của phát triển thị trường đến kinh tế - xã hội ở Việt Nam từ sau đổi mới
đến nay.
Từ khóa: Hội nhập, kinh tế - xã hội, kinh tế thị trường, thương mại, hàng hóa
IMPACTS OF MARKET DEVELOPMENT ON ECONOMY
AND SOCIETY OF VIETNAM AFTER ECONOMIC REFORM
Market development is an essential trend of
production force in the development process
of a socialized production. In the context of
international integration, particularly after
the 1986 reform, Vietnam economy has been
developed quickly. This paper makes clear the
impacts of market development on economy
and societry of Vietnam after the 1986
economic reform.
Keywords: Market development, integration, socio-
economic
Ngày nhận bài: 16/5/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 1/6/2018
Ngày duyệt đăng: 6/6/2018
*Email: