[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 25

Xuân Mậu Tuất
27
TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2018
Ba là,
thực hi n giao dự toán vốn đ u tư
còn chậm, nên ảnh hư ng tới tiến độ giải
ngân vốn đ u tư từ NSNN và TPCP đ t
thấp nhiều bộ, ngành, địa phương. Vi c
giao kế ho ch vốn đ u tư từ nguồn NSNN
và TPCP trong năm 2017 còn chậm và nhiều
l n. Cuối tháng 4/2017, Quốc hội mới thông
qua danh mục và mức vốn TPCP cho từng
dự án và giao vốn thành 3 l n vào tháng
4/2017, tháng 5/2017 và tháng 9/2017. Tính
đến 31/12/2017, giải ngân vốn đ u tư nguồn
NSNN đ t 75,9% dự toán; vốn TPCP năm
2017 mới chỉ đ t khoảng 23,5% dự toán.
Bốn là,
kh khăn trong huy động vốn
trong dài h n. Chi phí huy động vốn vay
nước ngoài c xu hướng ngày càng tăng,
khả năng tiếp cận các khoản vay ODA của
Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu
Á c ng như các nhà tài trợ khác trong thời gian tới
s giảm d n và vi c giảm các ưu đãi cho đ u tư,
giảm các ưu đãi trong chi trả nợ khiến cho chi phí
lãi vay tăng, nghĩa vụ nợ nước ngoài tăng. Điều này
ảnh hư ng rất lớn đến tính bền vững nợ nước ngoài
quốc gia.
Đ nh hướng tài chính – ngân sách năm 2018
T i Kỳ họp thứ 4, Quốc hội kh a XIV khẳng định
thực hi n Nghị quyết của Bộ Chính trị về cơ cấu l i
NSNN và quản lý nợ công, chính sách tài kh a 2018
tiếp tục thực hi n theo hướng chủ động, ch t ch ,
siết ch t kỷ luật, kỷ cương tài chính - NSNN; Chống
chuyển giá, chống thất thu, nợ đọng thuế, tăng cường
kiểm soát chi NSNN bảo đảm tiết ki m, hi u quả,
kiểm soát tốt các chỉ tiêu nợ công, đảm bảo trong giới
h n cho ph p. Theo đ , mục tiêu tài chính NSNN
năm 2018 là: Tổng thu NSNN 1.319,2 nghìn tỷ đồng,
tổng số chi NSNN là 1.523,2 nghìn tỷ đồng, mức bội
chi NSNN là 204 nghìn tỷ đồng, tương đương với
3,7% GDP; Tổng mức vay của NSNN, bao gồm vay
để bù đắp bội chi và vay để trả nợ gốc của NSNN là
363,3 nghìn tỷ đồng.
Để ứng ph với những thách thức c ng như thực
hi n tốt các mục tiêu, nhi m vụ tài chính - NSNN năm
2018, thời gian tới, c n thực hi n một số giải pháp
trọng tâm sau:
Một là,
chủ động theo d i di n biến kinh tế,
tài chính, ngân sách để c những dự báo và phản
ứng chính sách tài kh a kịp thời; Phối hợp đồng
bộ giữa chính sách tài kh a và chính sách tiền
t nh m hỗ trợ DN sản xuất kinh doanh phát
triển, ổn định kinh tế vĩ mô; Tổ chức thực hi n
mức 8,71 năm năm 2016, lãi suất vay bình quân năm
là 6,07%/năm, thấp hơn mức 6,49%/năm của năm
2016, giảm chi phí vay cho NSNN. Bên c nh đ , công
tác phát hành TPCP cho Bảo hiểm Xã hội Vi t Nam
đ t 63 nghìn tỷ đồng với kỳ h n 10 năm, lãi suất
5,82%/năm.
Những thách thức đặt ra
Một là,
vẫn còn những khoản thu, sắc thuế thực
hi n thu đ t thấp so với dự toán, cơ cấu thu chưa thực
sự bền vững khi các khoản thu lớn liên quan đến ho t
động sản xuất kinh doanh như thu từ doanh nghi p
nhà nước (DNNN), thu từ DN c vốn đ u tư nước
ngoài, thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đ t
thấp so với dự toán. Thu từ DNNN ước đ t 87,9% dự
toán, thu từ DN c vốn đ u tư nước ngoài ước đ t
85,1% và thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
đ t 93,1%. Nguyên nhân chủ yếu do tăng trư ng kinh
tế những tháng đ u năm còn nhiều biến động (quý I
chỉ 5,15%, quý II chỉ 6,28%) đã ảnh hư ng đến ho t
động sản xuất kinh doanh của DN. Ngoài ra, vi c điều
chỉnh thuế suất thuế nhập kh u theo lộ trình cam kết
t i các Hi p định Thương m i tự do (FTA) c ng c ảnh
hư ng không nhỏ đến tình hình sản xuất của các DN
c vốn đ u tư nước ngoài. Ngoài ra, lộ trình cổ ph n
h a DNNN chậm c ng ph n nào tác động đến thu
ngân sách.
Hai là,
cơ cấu l i chi NSNN chưa thực sự hi u
quả, khi tỷ trọng chi NSNN/GDP năm 2017 vẫn
mức 28,2%, cao hơn mức mục tiêu 24-25% GDP giai
đo n 2016-2020; đồng thời, vi c tăng cường hi u quả
nguồn lực công trong cung cấp dịch vụ công còn h n
chế, khi lộ trình thực hi n cơ chế tự chủ đối với đơn
vị sự nghi p công lập còn chậm, chưa thực sự thu hút
nguồn lực ngoài NSNN vào cung cấp dịch vụ công.
(Ư c th c hi n)
Hình 1: Thu, chi NSNN và tốc
tăng thu, chi NSNN
giai đoạn 2012-2017
Nguồn: Bộ Tài chính
1...,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24 26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,...96
Powered by FlippingBook