[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 32

34
- Hạ tầng giao thông:
Một số công trình giao thông
quan trọng, quy mô lớn như các tuyến đường cao
tốc, cảng hàng không, cảng biển… được đ u tư,
nâng cấp, nâng cao năng lực kết nối giữa các vùng
miền trong nước và giao thương quốc tế. Đến nay,
đã hoàn thành nâng cấp, m rộng Quốc lộ 1 từ
Thanh H a đến C n Thơ; Nối thông tuyến đường
Hồ Chí Minh đo n qua Tây Nguyên; Hoàn thành và
đưa vào khai thác, s dụng 746 km đường cao tốc,
đang tiếp tục đ u tư xây dựng 513 km; Hoàn thành
các công trình cảng hàng không quan trọng như
Nội Bài (nhà ga T2, nhà khách VIP), Tân Sơn Nhất,
Đà Nẵng, C n Thơ, Vinh, Phú Quốc (xây mới), Liên
Khương, Pleiku, Thọ Xuân; Hoàn thành đ u tư cảng
c a ng quốc tế Cái M p - Thị Vải (Bà Rịa - V ng
Tàu) và nhiều cảng khác, đưa tổng công suất các
cảng lên khoảng 470 tri u tấn năm 2015. Đồng thời,
hàng lo t công trình h t ng giao thông trọng điểm
khác c quy mô lớn đang được đ y nhanh tiến độ
thi công, nhất là h t ng giao thông các vùng kinh
tế trọng điểm, các đô thị lớn.
- Hạ tầng năng lượng:
Được đ u tư tăng thêm
năng lực, cơ bản đáp ứng được yêu c u phát triển và
bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Nhiều công
trình lớn đã hoàn thành và đang được xây dựng
như: Thủy đi n Sơn La, Lai Châu; Nhi t đi n Duyên
Hải, V ng Áng I, Vĩnh Tân II; Đưa đi n lưới ra các
đảo Phú Quốc, Lý Sơn, Cô Tô, Vân Đồn... đã tăng
thêm 18,5 nghìn MW công suất nguồn; Khoảng 7,6
nghìn km truyền tải các lo i 500 kV, 220 kV và 37,4
nghìn MVA công suất các tr m biến áp.
- Hạ tầng thủy lợi:
Được tập trung đ u tư xây
dựng và nâng cấp theo hướng đa mục tiêu. Nhiều
dự án trọng điểm, quy mô lớn miền Trung, Tây
Về cơ cấu nguồn vốn đ u tư công, khoảng 50%
là trực tiếp từ ngân sách nhà nước, trên 30% là vốn
vay, còn l i 20% là vốn của các doanh nghi p nhà
nước và nguồn vốn khác. Vốn đ u tư từ Trung
ương c xu hướng giảm d n, trong khi từ ngân
sách địa phương (tỉnh/thành phố trực thuộc Trung
ương) c xu hướng tăng lên và bình quân thời kỳ
2005-2016, vốn đ u của Trung ương là 51,4%, địa
phương là 48,6%, chênh l ch không đáng kể, phản
ánh sự phân cấp m nh m của cơ chế đ u tư công
thời gian qua.
Vốn đ u tư công ph n lớn được dành cho lĩnh
vực phát triển kết cấu h t ng, gồm cả h t ng cứng
(đường giao thông, sân bay, bến cảng, cấp thoát
nước, đi n, vi n thông…), lẫn h t ng mềm (y tế,
giáo dục…). Tổng cộng các lĩnh vực này năm 2016
chiếm khoảng 53,6% tổng đ u tư công; trong đ ,
lĩnh vực vận tải, kho bãi lớn nhất (21,3%) và lĩnh
vực đi n, nước xếp thứ hai (14,4%). Kết quả, nhiều
công trình, dự án đ u tư kết cấu h t ng (nhất là
trong giao thông, cấp đi n…) được triển khai, năng
lực h thống kết cấu h t ng nâng lên đáng kể.
Bảng 1: Vốn đầu tư phát triển toàn xã
thực hiện phân theo thành phần kinh tế (nghìn tỷ đồng)
Tổng s
Kinh t nhà nước
Kinh t ngoài nhà nước Khu vực có v n đầu tư nước ngoài
2007
532,0
197,9
204,7
129,3
2008
616,7
209,0
217,0
190,6
2009
708,8
287,5
240,1
181,1
2010
830,2
316,2
299,4
214,5
2011
924,4
341,5
356,0
226,8
2012
1.010,1
406,5
385,0
218,5
2013
1.094,5
441,9
412,5
240,1
2014
1.220,7
486,8
468,5
265,4
2015
1.366,4
519,8
528,5
318,1
2016
1.485,0
557,4
579,7
347,9
2017
1.667,4
594,9
676,3
396,2
Nguồn: Tổng cục Thống kê
hình 1: Tốc
tăng tổng sản phẩmtrong nước (GDP) (%)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1...,22,23,24,25,26,27,28,29,30,31 33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,...96
Powered by FlippingBook