Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 4-2016 - page 11

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2016
9
thuyết, việc tăng “Hệ số rủi ro của các khoản phải
đòi để kinh doanh BĐS” đồng nghĩa với việc NHTW
phát đi tín hiệu với thị trường về việc tăng cường
kiểm soát rủi ro cho vay đối với lĩnh vực này.
Thứ ba,
sử dụng “tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn
cho vay trung dài hạn”.
Quy định về “tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn
để cho vay trung hạn, dài hạn” nhằm mục đích hạn
chế rủi ro thanh khoản cho các NHTM do chênh
lệch kỳ hạn, đồng thời cũng được sử dụng như
“chiếc phanh” đối với việc đầu tư cho các dự án
trung dài hạn mà chưa tính đầy đủ đến khả năng
hấp thụ của nền kinh tế. Đây là quy định rất quan
trọng để bảo đảm hệ thống NHTM an toàn trước
những thay đổi tiêu cực bất ngờ của các yếu tố kinh
tế vĩ mô trong và ngoài nước. Việc nới lỏng quy
định này chỉ nên thực hiện trong thời gian ngắn
với những điều kiện nhất định.
Khuyến nghị về chính sách
Xem xét trên bốn cân đối vĩ mô lớn, kinh tế Việt
Nam trong năm 2016 đối mặt với một số rằng buộc
cho tăng trưởng bền vững. Theo đó, triển vọng không
tích cực của kinh tế thế giới, giá hàng hóa cơ bản và
giá dầu tiếp tục ở mức thấp sẽ tác động mạnh tới
hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam. Hệ quả
là nguồn thu NSNN chịu áp lực không chỉ từ sự sụt
giảm từ thu xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô mà cả
từ nguồn thu nội địa khi hoạt động sản xuất chững
lại do cầu thế giới suy yếu tác động tới thu nội địa.
Sử dụng mô hình mô hình hiệu chỉnh sai số véc
tơ (VECM) với các biến và chuỗi số liệu như mô tả
tại Bảng 1 đồng thời dựa trên các giả định về kinh tế
vĩ mô tiêu cực như trên, GDP Việt Nam 2016 được
dự báo ở mức 6,2% đến 6,4% (thấp hơn mục tiêu tăng
trưởng kinh tế của Quốc hội đề ra cho 2016). Do đó,
tăng trưởng tín dụng năm 2016 cũng cần có những cân
nhắc đảm bảo phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, nếu thực hiện những quy định trực
NFA + DC + OINm (2). Trong đó, NFA là tài sản nước
ngoài ròng; DC là tín dụng trong nước; OINm là các
tài sản ròng khác.
Ba là,
mối quan hệ giữa khu vực tiền tệ với khu
vực đối ngoại (NFA) và khu vực kinh tế thực (GDP).
Theo đó, từ phương trình (1) và phương trình (2) ta
có GDP = (NFA + DC + OINm) x V hay DC = - NFA
- OINm (3).
Bốn là,
mối quan hệ giữa tín dụng trong nước với
khu vực NSNN. Cụ thể ta có phương trình DC =
NDCg + DCp (4). Trong đó: NDCg là cho vay Chính
phủ ròng; DCp là tín dụng cho vay nền kinh tế.
Như vậy, với hệ 4 phương trình trên (được gọi
tổng quát là phương pháp lập trình tài chính), hoàn
toàn xác định được mức tăng trưởng tín dụng trong
nước phù hợp để kết hợp với nguồn vốn từ khu vực
ngân sách, khu vực tư nhân và khu vực đối ngoại
để phục vụ mức tăng trưởng kinh tế hợp lý trên nền
tảng lạm phát mục tiêu. Từ đó, NHTW sẽ tính toán
được chỉ tiêu tín dụng trên GDP chuẩn cho từng thời
kỳ để làm căn cứ giám sát. Ví dụ, căn cứ vào các
phương trình trên, theo kịch bản kinh tế tăng trưởng
GDP đạt 6,4%, lạm phát 2,5%, bội chi ngân sách 5%
GDP, tăng trưởng tín dụng trong khoảng 17-18% là
đảm bảo lượng vốn cần thiết cho nền kinh tế. Khi đó,
tỷ lệ tín dụng trên GDP mục tiêu là 110,87% sẽ đảm
bảo cân đối vĩ mô. Nếu tỷ lệ tín dụng/GDP vượt quá
mức 110,87% thì NHTW cần thực hiện các điều chỉnh
kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn vĩ mô.
Thứ hai,
sử dụng “hệ số rủi ro của các khoản phải
đòi để kinh doanh BĐS”.
Quy định về “hệ số rủi ro của các khoản phải đòi
để kinh doanh BĐS” chỉ áp dụng đối với khoản cho
vay kinh doanh BĐS nhằm mục đích sinh lợi, không
áp dụng đối với các khoản cho vay cá nhân mua nhà
trả góp nhằm sở hữu nhà ở, sửa nhà dưới hình thức
cho vay tiêu dùng. Theo đó, quy định này nhằm mục
đích yêu cầu các NHTM tính toán nhu cầu vốn tự có
để bảo đảm an toàn trong hoạt động. Theo đó, về lý
2011 2012 2013 2014 2015 2016
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
6,8
6,6
6,4
6,2
6,0
5,8
5,6
5,4
5,2
5,0
D báo GDP
D báo l m phát
HÌNH 3: DỰ BÁO GDP, LẠM PHÁT 2016 (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê và tổng hợp của tác giả
115,0
98,10
62,40
Thu t d u thô (nghìn t )
% so v i d toán
Giá d u
USD/thùng
% trên t ng thu
2013
2014
2015
0 (%)
50
100
150
0
50
100
150
HÌNH 4: CĂNG THẲNG NGÂN SÁCH VÀ GIÁ DẦU
Nguồn: Tổng cục thống kê và tổng hợp của tác giả
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,...122
Powered by FlippingBook