TCTC ky 1 thang 12 - page 46

48
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
vào Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái
Bình Dương (TPP) đã mở ra nhiều cơ hội đối với hệ
thống ngân hàng của Việt Nam.
TPP được ký kết vào tháng 2/2016, với 12 nước
tham gia gồm Australia, Brunei, Canada, Chile,
Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru,
Singapore, Mỹ và Việt Nam. Thỏa thuận TPP ban
đầu từng được Mỹ mô tả là một “tiêu chuẩn vàng”
cho mọi thỏa thuận tự do thương mại. Văn kiện này
không chỉ giới hạn ở việc cắt giảm thuế quan, mà
còn bao gồm việc dỡ bỏ một loạt các hạn chế phi
thuế quan và đòi hỏi các thành viên tuân thủ các tiêu
chuẩn quản lý cao trong các lĩnh vực như Luật lao
động, bảo vệ môi trường, sở hữu trí tuệ và chi tiêu
công. Tuy nhiên, ngay sau khi nhậm chức vào tháng
1/2017, Tổng thống Donald Trump đã tuyên bố rút
khỏi TPP. Trước động thái này, 11 nước thành viên
còn lại (chiếm 13,5% nền kinh tế toàn cầu) vẫn nỗ
lực khôi phục hiệp định TPP. Ngày 11/11/2017, tại
Đà Nẵng (Việt Nam), 11 nước đã thống nhất đổi tên
TPP thành Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ
xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). CPTPP giữ hầu
hết nội dung của TPP, song trong 8.000 trang tài liệu
của thỏa thuận ban đầu, có 20 điều khoản bị tạm
hoãn thực thi, chủ yếu liên quan tới sở hữu trí tuệ.
Đối với lĩnh vực dịch vụ tài chính trong CPTPP,
mặc dù yêu cầu cung cấp nhiều cơ hội tiếp cận thị
trường và đầu tư qua biên giới nhưng vẫn đảm bảo
rằng, các nước trong CPTPP có đủ năng lực điều
hành thị trường và các tổ chức tài chính cũng như
thực hiện các biện pháp khẩn cấp trong trường hợp
khủng hoảng. Giống như WTO hay các Hiệp định
FTA khác, CPTPP cũng quy định đối xử quốc gia;
Cam kết hội nhập lĩnh vực
tài chính, ngân hàng trong CPTPP
Trong những năm qua, nhất là giai đoạn từ năm
2011 đếnnay, ngànhNgânhàngViệtNamđã có những
đổi mới đột phá, tiến sâu hơn vào quá trình hội nhập
quốc tế, nhất là khi một loạt các hiệp định thương mại
tự do (FTA) được ký kết. Bên cạnh việc trở thành thành
viên của Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO), việc gia
nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và tham gia
Cơhội và tháchthức củangànhNgânhàng
trongbối cảnhViệt Namgianhập CPTPP
ThS. Trần Thị Kim Chi
- Viện Kinh tế Việt Nam *
Những năm gần đây, ngành Ngân hàng Việt Nam đã có sự chuyển biếnmạnhmẽ, từng bước tiến
sâu hơn vào quá trình hội nhập quốc tế. Việc Việt Nam ký kết thành công một loạt các hiệp định
thương mại tự do, nhất là Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (nay đổi
thành Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP)…đã mở ra những cơ
hội và thử tháchmới cho hệ thống ngân hàng Việt Nam. Phân tích những điều khoản về tài chính
ngân hàng mà Việt Nam đã cam kết trong CPTPP, bài viết đánh giá về những cơ hội cũng như thách
thức mà ngành Ngân hàng sẽ phải đối diện khi Việt Nam thực hiện các cam kết trong CPTPP.
Từ khóa: Ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, CPTPP, WTO, AEC
In recent years, the banking sector of
Vietnam has been experiencing a large shift
of international integration. The recent
signing of free-trade agreements, especially
the TPSEP (currently is CPTPP) has opened
the new perspective of both opportunities and
challenges for the banking system of Vietnam.
On the basis of analyzing the clauses financial
banking that Vietnam has undertaken to
follow up in CPTPP, the paper gives an
evaluation of opportunities and challenges
that the banking system has to deal with when
Vietnam implementing the clauses of CPTPP.
Keywords: State bank, commercial bank, CPTPP, WTO, AEC
Ngày nhận bài: 8/11/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 27/11/2017
Ngày duyệt đăng: 28/11/2017
*Email:
1...,36,37,38,39,40,41,42,43,44,45 47,48,49,50,51,52,53,54,55,56,...114
Powered by FlippingBook