TCTC (2017) so 7 ky 2 (nen) - page 24

24
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
hoạt động thanh toán của nhà đầu tư; hoạt động bù
trừ, thanh toán giao dịch CKPS của thành viên bù trừ
và trung tâm lưu ký chứng khoán…
Theo Nghị định 42/2015/NĐ-CP, hợp đồng tương
lai (HĐTL) là CKPS niêmyết. Do vậy, CKPS nói chung
và HĐTL nói riêng khác với các chứng khoán cơ sở
ở chỗ người nắm giữ HĐTL không đại diện cho cổ
phần của người sở hữu như cổ phiếu, hay cam kết trả
nợ như trái phiếu. Tham gia giao dịch CKPS thường
là những tổ chức, cá nhân muốn tìm kiếm một sản
phẩm nhằm phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc
tạo lợi nhuận từ việc kinh doanh chênh lệch giá. Do
vậy, CKPS có sự khác biệt về đặc điểm, tính chất so
với chưng khoan (cô phiêu) trên thi trương cơ sơ, do
đó chính sách thuế cần xây dựng phù hợp đối với
từng loại chứng khoán.
Cụ thể, CKPS không thuôc diên chiu thuê GTGT:
Hiên nay, CKPS đươc loai trư ra khoi diên chiu thuê
GTGT, vi thuôc nhom dich vu tai chinh, chưng khoan.
Theo đo, cac giao dịch chuyển nhượng CKPS, CTCK
cung cấp dịch vụ môi giới, tự doanh, dịch vụ tư vấn
đầu tư CKPS, quản lý danh mục CKPS thuộc diện
không chịu thuế GTGT. Vi vây, thuê đôi vơi CKPS chu
yêu la thuê thu nhâp trong hoat đông đâu tư CKPS.
Thuê thu nhâp trong hoat đông đâu tư CKPS:
Thuế thu nhâp liên quan đến hoạt động chuyển
nhượng CKPS, ma cu thê la HĐTL sẽ phát sinh khi
NĐT nắm giữ HĐTL thực hiện đóng vị thế hoặc nắm
giữ tới ngày đáo hạn và thực hiện quyền tại ngày
giao dịch cuối cùng. Trên cơ sở tính toán của Sở giao
dịch chứng khoán (SGDCK)/Trung tâm lưu ký chứng
khoán, NĐT có thể phát sinh lãi hoặc lỗ từ việc mở và
đóng vị thế hoặc mở và thực hiện vị thế.
Để xác định thu nhập chịu thuế của HĐTL, cần xác
định giao dịch HĐTL được xếp vào mục đích kinh
doanh hay phòng ngừa rủi ro, hay giao dịch chênh
lệch giá. Cụ thể, nếu giao dịch HĐTL cho mục đích
kinh doanh thì lợi nhuận từ HĐTL (giá đóng vị thế -
giá mở vị thế - chi phí liên quan) là thu nhập chịu thuế.
Về nguyên tắc, thuế đánh vào thu nhập thực có
cua NĐT khi giao dịch HĐTL. Thu nhập từ HĐTL
phát sinh khi NĐT chuyển nhượng HĐTL hoặc phát
sinh khi NĐT nắm giữ HĐTL tới ngày đáo hạn. Khác
của các chủ thể trên thị trường.
Về cơ bản, có thể chia các chính sách thuế trên
TTCK Việt Nam thành 3 nhóm sau: (i) Chính sách
thuế liên quan đến giao dịch, chuyển nhượng chứng
khoán; (ii) Chính sách thuế liên quan đến thu nhập
từ lợi tức; (iii) Chính sách thuế liên quan đến hoạt
động của các tổ chức kinh doanh chứng khoán. Theo
quy đinh hiên hanh, chưng khoan thuôc dich vu tai
chinh, không thuôc diên phai nôp thuê giá trị gia
tăng (GTGT).
Hiện nay, các chính sách thuế đối với các đối
tượng tham gia trên TTCK được quy định chung
trong các văn bản về thuế và mới chỉ dừng lại ở việc
hướng dẫn chính sách thuế đối với các đối tượng
tham gia trên TTCK cơ sở. Vì thế, các chính sách
thuế đối với TTCK phái sinh (TTCKPS) khi được
xây dưng, ban hành va đưa vao ap dung cần phải
có sự tương đồng với các sắc thuế hiện hành trên
TTCK cơ sở.
Chính sách thuế áp dụng
trên thị trường chứng khoán phái sinh
Nhằm triển khai Đề án “Xây dựng và phát
triển TTCKPS tại Việt Nam” (Quyết định 366/2014/
QĐ-TTg ngày 11/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ),
ngày 5/5/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định
42/2015/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh (CKPS) và
TTCKPS, mở ra căn cứ pháp lý quan trọng để triển
khai TTCKPS tại Việt Nam. Trên quan điểm xây
dựng và phát triển TTCKPS theo lộ trình từ đơn giản
đến phức tạp, ngày 19/1/2016, Bộ Tài chính đã ban
hành Thông tư 11/2016/TT-BTC quy định chi tiết về
hoạt động giao dịch, bù trừ, thanh toán CKPS, tập
trung vào 2 sản phẩm đầu tiên là Hợp đồng tương
lai (HĐTL) chỉ số chứng khoán và HĐTL trái phiếu
chính phủ.
Tiếp đó, ngày 16/3/2017, Bộ Tài chính ban hành
Thông tư 23/2017/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư
11/2016/TT-BTChướng dẫnmột số điều củaNghị định
42/2015/NĐ-CP của Chính phủ về CKPS và TTCKPS.
Thông tư 23/2017/TT-BTC bổ sung quy định lên quan
đến điều kiện hoạt động giao dịch của nhà đầu tư; tài
khoản giao dịch và tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư;
BẢNG 1: CÁC CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN
Các loại thu nhập chịu thuế
Cá nhân cư trú
Cá nhân không cư trú
Thu nhập từ đầu tư vốn (cổ tức, trái
tức trừ lãi trái phiếu chính phủ)
5% x tiền lãi
Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
20% x thu nhập chịu thuế từng lần
0,1%/giá chuyển nhượng
chứng khoán từng lần
Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán
0,1%/giá chuyển nhượng chứng khoán từng lần
Thu nhập từ thừa kế, quà tặng là chứng khoán
10%/giá trị chứng khoán vượt trên 10 triệu đồng
Nguồn: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
1...,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23 25,26,27,28,29,30,31,32,33,34,...86
Powered by FlippingBook