TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 54

56
dài về giá cả bao hàm tất cả các cơ s chủ y u sản sinh
ra hiệu ứng nhà kính. Đây là dấu hiệu hình thành thị
trường mua bán phát thải CO
2
đầu tiên. Theo Point
Carbon (2011), giá trị của thị trường mua bán phát
thải cacbon đã lên đ n gần 92 tỷ Euro. Trong đó, Liên
minh châu Âu (EU) là trung tâm của thị trường giao
dịch. Từ ngày 1/1/2012, EU bắt đầu áp dụng K hoạch
giao dịch phát thải carbon mang tên EUETS, trong đó
hệ thống giao dịch phát thải s thu phí các hãng hàng
không có các chuy n bay di n ra trong khu vực EU,
dựa trên lượng khí thải cacbon được sản sinh ra. Mức
xả khí thải CO
2
được cho phép s bị giảm theo thời
gian và vì vậy, tổng lượng khí thải sinh ra ra từ các
máy bay tại địa phận châu Âu cũng s giảm.
Tuy nhiên, k hoạch của EU đã vấp phải sự phản
đối của Trung Quốc, Hoa Kỳ, Canada với lý do gây
ảnh hư ng tiêu cực đ n lợi nhuận của các công ty
hàng không và vi phạm hiệp ước hàng không. Nhìn
chung, cho tới nay, nhiều quốc gia trên th giới chưa
có thị trường mua bán carbon cũng như chưa hình
thành thu carbon. Ở những nước có hoạt động
mua bán carbon hoặc thu carbon, đây v n là vấn
đề gây tranh cãi, chưa thống nhất và nhất quán để
tạo thành thị trường mua bán carbon chung.
Thị trường trái phiếu xanh
Theo k t quả của nhóm nghiên cứu trái phi u xanh
Công ty tài chính Quốc t IFC (2017), trái phi u xanh
được phát hành trong lĩnh vực năng lượng chi m tỷ
trọng lớn nhất phù hợp với việc phát thải carbon và
nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tr nên cạn kiệt.
Theo IFC, cấu trúc thị trường trái phi u xanh về cơ
bản luồng vốn từ phát hành trái phi u xanh giống
Các loại thị trường tài chính xanh
Thị trường carbon
Mua bán phát thải carbon hay giới hạn và giao
dịch carbon là một dạng của mua bán phát thải, nhằm
vào lượng phát thải carbon (tính theo đơn vị tấn hay
đơn vị tương đương lượng khí thải CO
2
). Năm 2005,
tại Hội nghị G8 về bi n đổi khí hậu (BĐKH), các tập
đoàn kinh t lớn nổi ti ng trên th giới như: Toyota,
Ford, British Airway, Unilever… đã nhóm họp, bàn
thảo và cùng thống nhất một cơ cấu chính sách lâu
Phát triểnthị trườngtài chính xanh:
thông lệ quốc tế và thực tiễntại Việt Nam
PGS.,TS. Trần Thị Thanh Tú -
Đại học Kinh tế (Đại học quốc gia Hà Nội),
TS. Đỗ Hồng Nhung
- Đại học Kinh tế quốc dân *
Bài viết giới thiệu các công cụ tài chính xanh (phát thải các bon, trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh),
các chỉ số tài chính xanh và các thị trường tài chính xanh, từ đó phân tích thực trạng của việc hình
thành và phát triển các thị trường tài chính xanh này. Thông qua các thị trường tài chính xanh,
nguồn vốn được huy động cho các doanh nghiệp đầu tư xanh, thúc đẩy ngành kinh tế chuyển
dịch theo hướng xanh hóa và hướng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Bài viết phân
tích những thành công trong phát triển thị trường tài chính xanh trên thế giới và đưa ra một vài
khuyến nghị phát triển thị trường tài chính xanh ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: Thị trường tài chính xanh, trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh, thị trường phát thải các bon, phát thải các bon
The article introduces the green financial
tools (carbon emission, green bond and green
stock), green financial indicators and green
financial market to analyzes the situations
of them. Through investigating the green
financial markets, the capital will be mobilized
for the green enterprises to move the economy
toward greenization and sustainability. The
article also examines international successes
in developing green financial market and then
recommends solutions to Vietnam.
Keywords: Green financial market, green bond, the market
of carbon emission, carbon emission
Ngày nhận bài: 21/12/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 16/01/2018
Ngày duyệt đăng: 17/01/2018
*Email:
1...,44,45,46,47,48,49,50,51,52,53 55,56,57,58,59,60,61,62,63,64,...70
Powered by FlippingBook