TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 45

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
47
Năm là,
xây dựng và thực hiện chính sách công
nghiệp quốc gia đặt trọng tâm vào phát triển kinh t
tư nhân, khuy n khích áp dụng công nghệ và nuôi
dưỡng đổi mới sáng tạo. Chính sách công nghiệp
cần tạo ra bầu không khí hợp tác giữa Chính phủ và
khu vực tư nhân hơn là chỉ đơn thuần cung cấp các
ưu đãi tài chính; cần phải dựa vào cả “cà rốt” (các
ưu đãi) và “cây gậy” (các biện pháp hành chính) để
hướng khu vực tư nhân vào những lĩnh vực được
xác định; cần ưu tiên phát triển một cách minh bạch
và có trách nhiệm m rộng cho tất cả các bên có liên
quan có thể tham gia.
Sáu là,
phát triển k t cấu hạ tầng và nguồn nhân
lực để nâng cao tính sẵn sàng về công nghệ cho khu
vực tư nhân, thúc đẩy kh i nghiệp. Phát triển các hệ
thống k t cấu hạ tầng xương sống như mạng thông
tin, internet, giao thông...; xây dựng các trung tâm
kiểm định, hệ thống thương hiệu và cấp chứng chỉ
sản phẩm cho khu vực kinh t tư nhân; xây dựng
những “thành phố đáng sống”, những đặc khu kinh
t có mức độ tự do và tự chủ cao, k t nối với hệ thống
đô thị toàn cầu, là nơi thu hút nhân tài đ n sinh sống,
kh i nghiệp và làm việc.
Bảy là,
thi t lập nền quản trị quốc gia tốt, thực
hiện chính phủ liêm chính, ki n tạo và phục vụ phát
triển. Xây dựng hệ thống dịch vụ công hiệu quả; cải
cách mô hình cung ứng dịch vụ công theo hướng
tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân và cộng
đồng. Hoàn thiện hệ thống giải quy t tranh chấp,
xét xử, bảo vệ quyền s hữu tài sản, tạo điều kiện
cho ti n hành các thủ tục phá sản DN theo tinh thần
thượng tôn pháp luật; đảm bảo nguyên tắc toà án độc
lập có hiệu lực trên thực t , bảo vệ công lý. Ti p tục
đa dạng hoá, m rộng các dịch vụ như: Luật sư, tư
vấn kinh doanh, trọng tài...
Tám là,
xây dựng bộ máy hành chính có trách
nhiệm giải trình đối với công chúng, giảm thiểu
ảnh hư ng tiêu cực của vấn đề lợi ích nhóm đối
với chính sách. Áp dụng mạnh m chính phủ số
Có thể thấy, trong 30 năm đổi mới, việc hình
thành và đa dạng hóa các hình thức s hữu đã
quy định các thành phần kinh t tương ứng. Tuy
nhiên, nhận thức về ch độ s hữu và thành phần
kinh t hiện c n chưa phù hợp với nền kinh t thị
trường hiện đại. Cách phân chia “thành phần kinh
t ” d d n đ n việc phân biệt đối xử và không c n
phù hợp với thực ti n và ti n trình hội nhập quốc
t của đất nước.
Thứ hai, nhóm giải pháp thiết lập nền tảng cơ bản
cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển.
Một là,
ti p tục đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu nền
kinh t gắn với đổi mới mô hình tăng trư ng, nâng
cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh t . Chuyển
đổi mô hình tăng trư ng từ chiều rộng sang chiều
sâu, cơ cấu lại nền kinh t , dịch chuyển từ phát triển
các lĩnh như khai thác tài nguyên, bất động sản…
sang các lĩnh vực sản xuất công nghệ, nông nghiệp
và dịch vụ mà Việt Nam có th mạnh như du lịch…
Cần tạo điều kiện cho khu vực tư nhân tham gia vào
quá trình cơ cấu lại nền kinh t , tham gia rộng rãi
vào quá trình cổ phần hóa các DNNN, hư ng các ưu
đãi về lãi suất, vay vốn, đào tạo, thu , thủ tục hành
chính… khi tham gia vào những lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh mới.
Hai là,
hoan thiên thê chế phân bô nguôn lưc đê
huy đông va sư dung co hiêu qua cao nhât la cac
nguôn lưc cua Nha nươc. Cần có những giải pháp
đột phá để chấm dứt cơ ch xin - cho trong phân bổ
nguồn lực NSNN; quản lý NSNN một cách chặt ch ,
minh bạch từ Trung ương tới địa phương và giám
sát chặt ch quá trình thực hiện các dự án phát triển
của Nhà nước; tăng cường trách nhiệm của người đề
xuất, người phê duyệt và người quản lý, thực hiện
dự án, công khai minh bạch trong quá trình đấu thầu,
tránh việc lợi dụng các quan hệ thân hữu để đạt được
gói thầu, vay vốn nhà nước.
Ba là,
tạo lập môi trường thực sự bình đẳng, dỡ bỏ
các rào cản cho khu vực kinh t tư nhân phát triển;
đoạn tuyệt hoàn toàn những phân biệt đối xử trên
thực t với khu vực kinh t tư nhân; đẩy mạnh cổ
phần hóa tất cả các DNNN đang thực hiện chức năng
“kinh doanh”, tạo cơ hội tham gia cho khu vực kinh
t tư nhân. Đồng thời, bảo vệ hữu hiệu quyền s hữu
tư nhân về tài sản để các DNTN yên tâm kinh doanh
lâu dài, phát triển một cách lành mạnh.
Bốn là,
nâng cao chất lượng thể ch và quản trị của
khu vực kinh t tư nhân; phát triển văn hóa DN lành
mạnh, hình thành một đội ngũ doanh nhân có trách
nhiệm với xã hội, chấp nhận những chuẩn mực trong
sạch, minh bạch, nói “không” với nạn hối lộ, tham
nhũng trong kinh doanh.
tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2017
Nguồn: Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
1...,35,36,37,38,39,40,41,42,43,44 46,47,48,49,50,51,52,53,54,55,...70
Powered by FlippingBook